Phân quyền là gì? (Cập nhật 2024)

Mỗi quốc gia có một cách phân quyền tùy thuộc và kinh tế xã hội của mỗi quốc gia đó. Vậy, phân quyền là gì cùng các vấn đề pháp lý liên quan là gì? Hãy cùng ACC theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nha.

Phan-quyen-la-gi-Cap-nhat-2022

Phân quyền là gì? (Cập nhật 2023)

1. Phân quyền là gì?

Phân quyền là gì hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nha.

Phân quyền là chế độ quản lí hành chính phân cho một tập thể hay một đơn vị hành chính – lãnh thổ tự quản lí, có tư cách pháp nhân, có những quyền hạn và những nguồn lực nhất định, dưới sự kiểm tra của Nhà nước.

2. Nguyên tắc phân quyền là gì

  • Thứ nhất, quyền lực nhà nước được phân chia thành các quyền khác nhau:

+ Một số quyền như: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp...

+ Được trao cho các cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện một cách độc lập, mỗi cơ quan chỉ thực hiện một quyền.

+ Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp... đều thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên cơ sở pháp luật.

  • Thứ hai, sự kiềm chế đối trọng giữa các cơ quan

+ Giữa cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp… còn có sự kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau theo phương châm không cơ quan nào nằm ngoài sự kiểm soát, giám sát từ phía cơ quan khác.

+ Sự kiểm soát, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng thể hiện sư phối hợp với nhau nhằm tạo sự thống nhất của quyền lực nhà nước.

  • Ở các nước tư bản

Có thể có ba mô hình áp dụng nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản, đó là mô hình phân quyền cứng rắn, mô hình phân quyền mền dẻo, mô hình phân quyền hỗn hợp.

Như vậy, nguyên tắc phân quyền là gì cũng được nêu rõ như trên là cơ sở tiến hành phân quyền phù hợp với nền kinh tế, văn hóa xã hội của mỗi quốc gia.

3. Phân quyền được chia như thế nào?

  • Theo chiều ngang

+ Quyền lực nhà nước phân chia thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp và tư pháp và đảm nhiệm mỗi nhiệm vụ khác nhau.

+ Quyền lập pháp trao cho nghị viện

+ Quyền hành pháp trao cho cho chính phủ

+ Quyền tư pháp cho hệ thống các cơ quan xét xử.

Quyền lực giữa các cơ quan quyền lực cân bằng, không có loại quyền lực nào vượt trội hơn thậm chí chúng có thể kiềm chế, đối trọng và kiểm soát lẫn nhau trong quá trình hoạt động

  • Theo chiều dọc

+ Quyền lực nhà nước được phân chia giữa nhà nước liên bang với nhà nước thành viên,

+ Chính quyền trung ương và chính quyền địa phương

+ Các cấp chính quyền địa phương.

Việc phân chia như vậy cũng có nghĩa là phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các hệ thống cơ quan khác nhau, nhờ đó mà tránh được sự chồng chéo, lẫn lộn hoặc tranh giành quyền lực giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau.

Như vậy, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia mà chia phân quyền là gì theo chiều ngang hoặc chiều dọc.

4. Các mô hình phân quyền phổ biến là gì

Hiện nay có 3 mô hình phân quyền phổ biến thường được sử dụng trong các tổ chức quy mô từ lớn đến nhỏ:

  • Phân quyền tập trung

Nếu chia tổ chức thành 3 phân cấp theo thứ tự giảm dần về quyền lực gồm Lãnh đạo – Quản lý – Nhân viên thì quyền hành chủ yếu được Lãnh đạo phân cho cấp Quản lý, còn nhân viên cấp cuối không có bất cứ quyền gì.

  • Phân quyền đơn lẻ

Người Lãnh đạo lại có xu hướng trực tiếp phân quyền cho Nhân viên cấp cuối.

  • Phân quyền toàn diện

Lãnh đạo vẫn có thể điều nhân viên cấp cuối lên làm việc nhưng phải qua sự điều phối của Quản lý trực tiếp.

5. Cơ sở pháp lý

  • Hiến pháp năm 2013

Công ty ACC cung cấp dịch vụ và tư vấn phân quyền là gì với chi phí thấp giúp quý khách hàng hoàn thiện hồ sơ, các thủ tục pháp lý nhanh chóng và chính xác nhất. Đặc biệt, nêu rõ những nội dung pháp lý về phân quyền là gì một cách rõ ràng và cụ thể chi tiết.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về phân quyền là gì cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm về phân quyền là gì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo