Luật trọng tài thương mại 2010 quy định về thẩm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tố tụng trọng tài; thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài; tổ chức và hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết trọng tài. Sau đây là: Mục lục Luật trọng tài thương mại năm 2010 để bạn đọc dễ tra cứu
1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh1.2 Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài1.3 Điều 3. Giải thích từ ngữ1.4 Điều 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài1.5 Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài1.6 Điều 6. Toà án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trọng tài1.7 Điều 7. Xác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài1.8 Điều 8. Xác định Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài1.9 Điều 9. Thương lượng, hoà giải trong tố tụng trọng tài1.10 Điều 10. Ngôn ngữ1.11 Điều 11. Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài1.12 Điều 12. Gửi thông báo và trình tự gửi thông báo1.13 Điều 13. Mất quyền phản đối1.14 Điều 14. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp1.15 Điều 15. Quản lý nhà nước về Trọng tài
2 Chương II. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI
2.1 Điều 16. Hình thức thoả thuận trọng tài2.2 Điều 17. Quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng2.3 Điều 18. Thoả thuận trọng tài vô hiệu2.4 Điều 19. Tính độc lập của thoả thuận trọng tài
3 Chương III. TRỌNG TÀI VIÊN
3.1 Điều 20. Tiêu chuẩn Trọng tài viên3.2 Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên3.3 Điều 22. Hiệp hội trọng tài
4 Chương IV. TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
4.1 Điều 23. Chức năng của Trung tâm trọng tài4.2 Điều 24. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài4.3 Điều 25. Đăng ký hoạt động của Trung tâm trọng tài4.4 Điều 26. Công bố thành lập Trung tâm trọng tài4.5 Điều 27. Tư cách pháp nhân và cơ cấu của Trung tâm trọng tài4.6 Điều 28. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm trọng tài4.7 Điều 29. Chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài
5 Chương V. KHỞI KIỆN
5.1 Điều 30. Đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo5.2 Điều 31. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài5.3 Điều 32. Thông báo đơn khởi kiện5.4 Điều 33. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài5.5 Điều 34. Phí trọng tài5.6 Điều 35. Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ5.7 Điều 36. Đơn kiện lại của bị đơn5.8 Điều 37. Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại; sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại hoặc bản tự bảo vệ5.9 Điều 38. Thương lượng trong tố tụng trọng tài
6 Chương VI. HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI
6.1 Điều 39. Thành phần Hội đồng trọng tài6.2 Điều 40. Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài6.3 Điều 41. Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc6.4 Điều 42. Thay đổi Trọng tài viên6.5 Điều 43. Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài6.6 Điều 44. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về việc không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài6.7 Điều 45. Thẩm quyền xác minh sự việc của Hội đồng trọng tài6.8 Điều 46. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về thu thập chứng cứ6.9 Điều 47. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về triệu tập người làm chứng
7 Chương VII. BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
7.1 Điều 48. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời7.2 Điều 49. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời7.3 Điều 50. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài7.4 Điều 51. Thẩm quyền, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài7.5 Điều 52. Trách nhiệm của bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời7.6 Điều 53. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục của Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
8 Chương VIII. PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
8.1 Điều 54. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp8.2 Điều 55. Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp8.3 Điều 56. Việc vắng mặt của các bên8.4 Điều 57. Hoãn phiên họp giải quyết tranh chấp8.5 Điều 58. Hoà giải, công nhận hòa giải thành8.6 Điều 59. Đình chỉ giải quyết tranh chấp
9 Chương IX. PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
9.1 Điều 60. Nguyên tắc ra phán quyết9.2 Điều 61. Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng tài9.3 Điều 62. Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc9.4 Điều 63. Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung9.5 Điều 64. Lưu trữ hồ sơ
10 Chương X. THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
10.1 Điều 65. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài10.2 Điều 66. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài10.3 Điều 67. Thi hành phán quyết trọng tài
11 Chương XI. HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
11.1 Ðiều 68. Căn cứ huỷ phán quyết trọng tài11.2 Điều 69. Quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài11.3 Điều 70. Đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài11.4 Điều 71. Toà án xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài11.5 Điều 72. Lệ phí toà án liên quan đến Trọng tài
12 Chương XII. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
12.1 Điều 73. Điều kiện hoạt động của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam12.2 Điều 74. Hình thức hoạt động của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam12.3 Điều 75. Chi nhánh12.4 Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của Chi nhánh của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam12.5 Điều 77. Văn phòng đại diện12.6 Điều 78. Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam12.7 Điều 79. Hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
13 Chương XIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
13.1 Điều 80. Áp dụng Luật đối với các Trung tâm trọng tài được thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực13.2 Điều 81. Hiệu lực thi hành13.3 Điều 82. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Nội dung bài viết:
Bình luận