Mục lục Luật 05/2017/QH14 về Quản lý Ngoại thương

Kinh tế ngày càng phát triển đặc biệt là lĩnh vực ngoại thương, vì vậy chúng ta cần phải quản lý các hoạt động ngoại thương một cách chặt chẽ. Mời quý độc giả cùng ACC tìm hiểu Mục lục Luật 05/2017/QH14 về Quản lý Ngoại thương thông qua bài viết dưới đây.

MỤC LỤC LUẬT 05/2017/QH14 VỀ QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

1 Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1.2 Điều 2. Đối tượng áp dụng
1.3 Điều 3. Giải thích từ ngữ
1.4 Điều 4. Nguyên tắc quản lý nhà nước về ngoại thương
1.5 Điều 5. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
1.6 Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về ngoại thương
1.7 Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý ngoại thương

2 Chương II. CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH

3 Mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU, TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
4 Tiểu mục 1. CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU
4.1 Điều 8. Biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
4.2 Điều 9. Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
4.3 Điều 10. Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
5 Tiểu mục 2. TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, TẠM NGỪNG NHẬP KHẨU
5.1 Điều 11. Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.2 Điều 12. Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.3 Điều 13. Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
5.4 Điều 14. Các trường hợp ngoại lệ
6 Mục 2. HẠN CHẾ XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP KHẨU
7 Tiểu mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
7.1 Điều 15. Biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
7.2 Điều 16. Các trường hợp ngoại lệ
8 Tiểu mục 2. HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU, HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
8.1 Điều 17. Biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
8.2 Điều 18. Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
8.3 Điều 19. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu
9 Tiểu mục 3. HẠN NGẠCH THUẾ QUAN
9.1 Điều 20. Biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
9.2 Điều 21. Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu
9.3 Điều 22. Thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan
10 Tiểu mục 4. CHỈ ĐỊNH CỬA KHẨU XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
10.1 Điều 23. Biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
10.2 Điều 24. Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
10.3 Điều 25. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
11 Tiểu mục 5. CHỈ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
11.1 Điều 26. Biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
11.2 Điều 27. Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
11.3 Điều 28. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu
12 Mục 3. QUẢN LÝ THEO GIẤY PHÉP, THEO ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
12.1 Điều 29. Biện pháp quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu
12.2 Điều 30. Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
12.3 Điều 31. Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
13 Mục 4. CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA
13.1 Điều 32. Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.2 Điều 33. Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.3 Điều 34. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
13.4 Điều 35. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa
14 Mục 5. CHỨNG NHẬN LƯU HÀNH TỰ DO
14.1 Điều 36. Giấy chứng nhận lưu hành tự do
14.2 Điều 37. Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
14.3 Điều 38. Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do
15 Mục 6. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG KHÁC
16 Tiểu mục 1. TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, TẠM XUẤT, TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU
16.1 Điều 39. Kinh doanh tạm nhập, tái xuất
16.2 Điều 40. Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu
16.3 Điều 41. Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác
16.4 Điều 42. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa
16.5 Điều 43. Chuyển khẩu hàng hóa
17 Tiểu mục 2. QUÁ CẢNH HÀNG HÓA
17.1 Điều 44. Cho phép quá cảnh hàng hóa
17.2 Điều 45. Nguyên tắc quản lý hoạt động quá cảnh hàng hóa
17.3 Điều 46. Cửa khẩu và tuyến đường quá cảnh hàng hóa
17.4 Điều 47. Thời gian quá cảnh
18 Tiểu mục 3. ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
18.1 Điều 48. Quản lý hoạt động đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
18.2 Điều 49. Quản lý hoạt động thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý mua bán hàng hóa tại nước ngoài
19 Tiểu mục 4. ỦY THÁC VÀ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
19.1 Điều 50. Quản lý hoạt động ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
20 Tiểu mục 5. GIA CÔNG HÀNG HÓA CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀ ĐẶT GIA CÔNG HÀNG HÓA Ở NƯỚC NGOÀI
20.1 Điều 51. Quản lý hoạt động nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
20.2 Điều 52. Quản lý hoạt động đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài
20.3 Điều 53. Quản lý ngoại thương với các nước có chung biên giới
20.4 Điều 54. Cơ chế điều hành hoạt động thương mại biên giới tại cửa khẩu biên giới trên đất liền
20.5 Điều 55. Chính sách quản lý, phát triển các hoạt động hỗ trợ thương mại tại khu vực cửa khẩu biên giới trên đất liền
21 Mục 8. QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG
21.1 Điều 56. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan riêng
21.2 Điều 57. Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng
21.3 Điều 58. Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng
21.4 Điều 59. Trường hợp ngoại lệ

22 Chương III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH

23 Mục 1. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT, KIỂM DỊCH
23.1 Điều 60. Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch
23.2 Điều 61. Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
23.3 Điều 62. Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
23.4 Điều 63. Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật
23.5 Điều 64. Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới
24 Mục 2. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
24.1 Điều 65. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra
24.2 Điều 66. Cơ quan, tổ chức kiểm tra

25 Chương IV. BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

26 Mục 1. QUY ĐỊNH CHUNG
26.1 Điều 67. Các biện pháp phòng vệ thương mại
26.2 Điều 68. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại
26.3 Điều 69. Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước
26.4 Điều 70. Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.5 Điều 71. Chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.6 Điều 72. Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại
26.7 Điều 73. Cơ quan điều tra
26.8 Điều 74. Bên liên quan trong vụ việc điều tra
26.9 Điều 75. Cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật trong quá trình điều tra vụ việc phòng vệ thương mại
26.10 Điều 76. Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
27 Mục 2. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
27.1 Điều 77. Biện pháp chống bán phá giá
27.2 Điều 78. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.3 Điều 79. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.4 Điều 80. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.5 Điều 81. Áp dụng biện pháp chống bán phá giá
27.6 Điều 82. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
28 Mục 3. CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM
28.1 Điều 83. Biện pháp chống trợ cấp
28.2 Điều 84. Trợ cấp
28.3 Điều 85. Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.4 Điều 86. Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.5 Điều 87. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.6 Điều 88. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.7 Điều 89. Áp dụng biện pháp chống trợ cấp
28.8 Điều 90. Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp
29 Mục 4. TỰ VỆ TRONG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
29.1 Điều 92. Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ
29.2 Điều 93. Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
29.3 Điều 94. Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ
29.4 Điều 95. Áp dụng biện pháp tự vệ
29.5 Điều 96. Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ
29.6 Điều 97. Tái áp dụng biện pháp tự vệ
29.7 Điều 98. Bồi thường
29.8 Điều 99. Tự vệ đặc biệt
29.9 Điều 100. Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp đối với hàng hóa
29.10 Điều 101. Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
29.11 Điều 102. Tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp

Mục Lục Luật Quản Lý Ngoại Thương
30 Chương VI. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG

30.1 Điều 103. Chính sách chung về phát triển hoạt động ngoại thương
30.2 Điều 104. Chính sách đặc thù về phát triển hoạt động ngoại thương
30.3 Điều 105. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua xúc tiến thương mại
30.4 Điều 106. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động xúc tiến thương mại của các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam
30.5 Điều 107. Phát triển hoạt động ngoại thương thông qua hoạt động của đại diện thương mại

30.6 Chương VII. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

30.7 Điều 108. Nguyên tắc tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương của cơ quan quản lý nhà nước
30.8 Điều 109. Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương
30.9 Điều 110. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ nước ngoài khởi kiện
30.10 Điều 111. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp do Chính phủ Việt Nam khởi kiện

31 Chương VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

31.1 Điều 112. Hiệu lực thi hành
31.2 Điều 113. Quy định chuyển tiếp

Trên đây là bài viết cung cấp thông tin về Mục lục Luật 05/2017/QH14 về Quản lý Ngoại thương mà ACC muốn gửi gắm tới các bạn. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với quý bạn đọc. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu được tư vấn về vấn đề trên, vui lòng liên hệ với ACC nhé!

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo