Mục lục bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 mới nhất

Mục lục bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 mới nhất

Bộ luật tố tụng hình sự 2015 số 101/2015/QH13 được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viện Nam khoá XIII, kỳ hợp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thay thê cho Bộ luật tố tụng hình sự số 19/2003/QH11 (gọi tắc là Bộ luật tố tụng hình sự 2003).

Sau đây Công ty Luật ACC “ đồng hành pháp lý cùng bạn” sẽ tóm tắt khái quát mục lục của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 để bạn đọc có thể hình dung được nội dung cơ bản các quy định có trong Bộ Luật này.

Cấu trúc của Bộ Luật tố tụng hình sự 2015 gồm 09 phần 36 chương và 510 Điều

 

QUỐC HỘI
--------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Luật số: 101/2015/QH13 Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2015

 

MỤC LỤC

PHẦN MỤC LỤC BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

PHẦN THỨ NHẤT. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

CHƯƠNG I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, NHIỆM VỤ, HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự

Điều 3. Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự

Điều 4. Giải thích từ ngữ

Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

Điều 6. Phát hiện và khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội

CHƯƠNG II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Điều 7. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự

Điều 8. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân

Điều 9. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật

Điều 10. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

Điều 11. Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân

Điều 12. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân

Điều 13. Suy đoán vô tội

Điều 14. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm

Điều 15. Xác định sự thật của vụ án

Điều 16. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

Điều 17. Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Điều 18. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự

Điều 19. Tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra

Điều 20. Trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự

Điều 21. Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng

Điều 22. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia

Điều 23. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Điều 24. Tòa án xét xử tập thể

Điều 25. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai

Điều 26. Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm

Điều 27. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm

Điều 28. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án

Điều 29. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự

Điều 30. Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự

Điều 31. Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự

Điều 32. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự

Điều 33. Kiểm tra, giám sát trong tố tụng hình sự

CHƯƠNG III. CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Điều 34. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng

Điều 35. Cơ quan và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra

Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra viên

Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cán bộ điều tra của Cơ quan điều tra

Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cấp trưởng, cấp phó, cán bộ điều tra của các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát

Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên

Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm tra viên

Điều 44. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án

Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán

Điều 46. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm

Điều 47. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thư ký Tòa án

Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm tra viên

Điều 49. Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Điều 50. Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Điều 51. Thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra

Điều 52. Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên

Điều 53. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm

Điều 54. Thay đổi Thư ký Tòa án

CHƯƠNG IV. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

Điều 55. Người tham gia tố tụng

Điều 56. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố

Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt

Điều 59. Người bị tạm giữ

Điều 60. Bị can

Điều 61. Bị cáo

Điều 62. Bị hại

Điều 63. Nguyên đơn dân sự

Điều 64. Bị đơn dân sự

Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án

Điều 66. Người làm chứng

Điều 67. Người chứng kiến

Điều 68. Người giám định

Điều 69. Người định giá tài sản

Điều 70. Người phiên dịch, người dịch thuật

Điều 71. Trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng

CHƯƠNG V. BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA BỊ HẠI, ĐƯƠNG SỰ

Điều 72. Người bào chữa

Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa

Điều 74. Thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng

Điều 75. Lựa chọn người bào chữa

Điều 76. Chỉ định người bào chữa

Điều 77. Thay đổi hoặc từ chối người bào chữa

Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa

Điều 79. Trách nhiệm thông báo cho người bào chữa

Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam

Điều 81. Thu thập, giao chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa

Điều 82. Đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án

Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố

Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

CHƯƠNG VI. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ

Điều 85. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự

Điều 86. Chứng cứ

Điều 87. Nguồn chứng cứ

Điều 88. Thu thập chứng cứ

Điều 89. Vật chứng

Điều 90. Bảo quản vật chứng

Điều 91. Lời khai của người làm chứng

Điều 92. Lời khai của bị hại

Điều 93. Lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự

Điều 94. Lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án

Điều 95. Lời khai của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt, bị tạm giữ

Điều 96. Lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm

Điều 97. Lời khai của người chứng kiến

Điều 98. Lời khai của bị can, bị cáo

Điều 99. Dữ liệu điện tử

Điều 100. Kết luận giám định

Điều 101. Kết luận định giá tài sản

Điều 102. Biên bản về hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử

Điều 103. Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác

Điều 104. Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án

Điều 105. Thu thập vật chứng

Điều 106. Xử lý vật chứng

Điều 107. Thu thập phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử

Điều 108. Kiểm tra, đánh giá chứng cứ

CHƯƠNG VII. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

MỤC I. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Điều 109. Các biện pháp ngăn chặn

Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp

Điều 111. Bắt người phạm tội quả tang

Điều 112. Bắt người đang bị truy nã

Điều 113. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam

Điều 114. Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt

Điều 115. Biên bản về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, biên bản bắt người

Điều 116. Thông báo về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người

Điều 117. Tạm giữ

Điều 118. Thời hạn tạm giữ

Điều 119. Tạm giam

Điều 120. Việc chăm nom người thân thích và bảo quản tài sản của người bị tạm giữ, tạm giam

Điều 121. Bảo lĩnh

Điều 122. Đặt tiền để bảo đảm

Điều 123. Cấm đi khỏi nơi cư trú

Điều 124. Tạm hoãn xuất cảnh

Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn

MỤC II. BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

Điều 126. Các biện pháp cưỡng chế

Điều 127. Áp giải, dẫn giải

Điều 128. Kê biên tài sản

Điều 129. Phong tỏa tài khoản

Điều 130. Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản

CHƯƠNG VIII. HỒ SƠ VỤ ÁN, VĂN BẢN TỐ TỤNG, THỜI HẠN VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG

Điều 131. Hồ sơ vụ án

Điều 132. Văn bản tố tụng

Điều 133. Biên bản

Điều 134. Tính thời hạn

Điều 135. Chi phí tố tụng

Điều 136. Trách nhiệm chi trả chi phí tố tụng, lệ phí

Điều 137. Việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng

Điều 138. Thủ tục cấp, giao, chuyển trực tiếp văn bản tố tụng

Điều 139. Thủ tục gửi văn bản tố tụng qua dịch vụ bưu chính

Điều 140. Thủ tục niêm yết công khai văn bản tố tụng

Điều 141. Thủ tục thông báo văn bản tố tụng trên phương tiện thông tin đại chúng

Điều 142. Trách nhiệm cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết, thông báo văn bản tố tụng

PHẦN THỨ HAI. KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

CHƯƠNG IX. KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Điều 143. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự

Điều 144. Tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 145. Trách nhiệm tiếp nhận và thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 146. Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 147. Thời hạn, thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 148. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 149. Phục hồi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 150. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

Điều 151. Giải quyết vụ việc có dấu hiệu tội phạm do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện

Điều 152. Người phạm tội tự thú, đầu thú

Điều 153. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự

Điều 154. Quyết định khởi tố vụ án hình sự

Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại

Điều 156. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự

Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự

Điều 158. Quyết định không khởi tố vụ án hình sự, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự

Điều 159. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm

Điều 160. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm

Điều 161. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự

Điều 162. Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong việc khởi tố

CHƯƠNG X. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

Điều 163. Thẩm quyền điều tra

Điều 164. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Điều 165. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Điều 166. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự

Điều 167. Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra

Điều 168. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quyết định, yêu cầu của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát

Điều 169. Chuyển vụ án để điều tra

Điều 170. Nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra

Điều 171. Ủy thác điều tra

Điều 172. Thời hạn điều tra

Điều 173. Thời hạn tạm giam để điều tra

Điều 174. Thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại

Điều 175. Giải quyết yêu cầu, đề nghị của người tham gia tố tụng

Điều 176. Sự tham dự của người chứng kiến

Điều 177. Không được tiết lộ bí mật điều tra

Điều 178. Biên bản điều tra

CHƯƠNG XI. KHỞI TỐ BỊ CAN VÀ HỎI CUNG BỊ CAN

Điều 179. Khởi tố bị can

Điều 180. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can

Điều 181. Tạm đình chỉ chức vụ bị can đang đảm nhiệm

Điều 182. Triệu tập bị can

Điều 183. Hỏi cung bị can

Điều 184. Biên bản hỏi cung bị can

CHƯƠNG XII. LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG, NGƯỜI BỊ HẠI, NGUYÊN ĐƠN DÂN SỰ, BỊ ĐƠN DÂN SỰ, NGƯỜI CÓ QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN VỤ ÁN, ĐỐI CHẤT VÀ NHẬN DẠNG

Điều 185. Triệu tập người làm chứng

Điều 186. Lấy lời khai người làm chứng

Điều 187. Biên bản ghi lời khai của người làm chứng

Điều 188. Triệu tập, lấy lời khai của bị hại, đương sự

Điều 189. Đối chất

Điều 190. Nhận dạng

Điều 191. Nhận biết giọng nói

CHƯƠNG XIII. KHÁM XÉT, THU GIỮ, TẠM GIỮ TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT

Điều 192. Căn cứ khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử

Điều 193. Thẩm quyền ra lệnh khám xét

Điều 194. Khám xét người

Điều 195. Khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện

Điều 196. Thu giữ phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử

Điều 197. Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông

Điều 198. Tạm giữ tài liệu, đồ vật khi khám xét

Điều 199. Trách nhiệm bảo quản phương tiện, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ, tạm giữ hoặc bị niêm phong

Điều 200. Trách nhiệm của người ra lệnh, người thi hành lệnh khám xét, thu giữ, tạm giữ

CHƯƠNG XIV. KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI, XEM XÉT DẤU VẾT TRÊN THÂN THỂ, THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA

Điều 201. Khám nghiệm hiện trường

Điều 202. Khám nghiệm tử thi

Điều 203. Xem xét dấu vết trên thân thể

Điều 204. Thực nghiệm điều tra

CHƯƠNG XV. GIÁM ĐỊNH VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

Điều 205. Trưng cầu giám định

Điều 206. Các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định

Điều 207. Yêu cầu giám định

Điều 208. Thời hạn giám định

Điều 209. Tiến hành giám định

Điều 210. Giám định bổ sung

Điều 211. Giám định lại

Điều 212. Giám định lại trong trường hợp đặc biệt

Điều 213. Kết luận giám định

Điều 214. Quyền của bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác đối với kết luận giám định

Điều 215. Yêu cầu định giá tài sản

Điều 216. Thời hạn định giá tài sản

Điều 217. Tiến hành định giá tài sản

Điều 218. Định giá lại tài sản

Điều 219. Định giá tài sản trong trường hợp tài sản bị thất lạc hoặc không còn

Điều 220. Định giá lại tài sản trong trường hợp đặc biệt

Điều 221. Kết luận định giá tài sản

Điều 222. Quyền của bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác đối với kết luận định giá tài sản

CHƯƠNG XVI. BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

Điều 223. Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Điều 224. Trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Điều 225. Thẩm quyền, trách nhiệm quyết định và thi hành quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Điều 226. Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Điều 227. Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Điều 228. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

CHƯƠNG XVII. TẠM ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA VÀ KẾT THÚC ĐIỀU TRA

Điều 229. Tạm đình chỉ điều tra

Điều 230. Đình chỉ điều tra

Điều 231. Truy nã bị can

Điều 232. Kết thúc điều tra

Điều 233. Kết luận điều tra trong trường hợp đề nghị truy tố

Điều 234. Kết luận điều tra trong trường hợp đình chỉ điều tra

Điều 235. Phục hồi điều tra

PHẦN THỨ BA. TRUY TỐ

CHƯƠNG XVIII. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 236. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố

Điều 237. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố

Điều 238. Giao, nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra

Điều 239. Thẩm quyền truy tố

Điều 240. Thời hạn quyết định việc truy tố

Điều 241. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế

Điều 242. Nhập hoặc tách vụ án trong giai đoạn truy tố

CHƯƠNG XIX. QUYẾT ĐỊNH VIỆC TRUY TỐ BỊ CAN

Điều 243. Quyết định truy tố bị can

Điều 244. Chuyển hồ sơ vụ án và bản cáo trạng đến Tòa án

Điều 245. Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung

Điều 246. Giải quyết yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án

Điều 247. Tạm đình chỉ vụ án

Điều 248. Đình chỉ vụ án

Điều 249. Phục hồi vụ án

PHẦN THỨ TƯ. XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

CHƯƠNG XX. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 250. Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục

Điều 251. Tạm ngừng phiên tòa

Điều 252. Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ

Điều 253. Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án

Điều 254. Thành phần Hội đồng xét xử

Điều 255. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

Điều 256. Nội quy phiên tòa

Điều 257. Phòng xử án

Điều 258. Biên bản phiên tòa

Điều 259. Biên bản nghị án

Điều 260. Bản án

Điều 261. Sửa chữa, bổ sung bản án

Điều 262. Giao, gửi bản án

Điều 263. Phiên dịch tại phiên tòa

Điều 264. Kiến nghị sửa chữa thiếu sót, vi phạm trong công tác quản lý

Điều 265. Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản pháp luật

Điều 266. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử

Điều 267. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát xét xử

CHƯƠNG XXI. XÉT XỬ SƠ THẨM

MỤC I. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP

Điều 268. Thẩm quyền xét xử của Tòa án

Điều 269. Thẩm quyền theo lãnh thổ

Điều 270. Thẩm quyền xét xử tội phạm xảy ra trên tàu bay, tàu biển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc ngoài lãnh hải của Việt Nam

Điều 271. Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của các Tòa án khác cấp

Điều 272. Thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự

Điều 273. Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự

Điều 274. Chuyển vụ án trong giai đoạn xét xử

Điều 275. Giải quyết việc tranh chấp về thẩm quyền xét xử

MỤC II. CHUẨN BỊ XÉT XỬ

Điều 276. Nhận hồ sơ vụ án, bản cáo trạng và thụ lý vụ án

Điều 277. Thời hạn chuẩn bị xét xử

Điều 278. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế

Điều 279. Giải quyết yêu cầu, đề nghị trước khi mở phiên tòa

Điều 280. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung

Điều 281. Tạm đình chỉ vụ án

Điều 282. Đình chỉ vụ án

Điều 283. Phục hồi vụ án

Điều 284. Yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ

Điều 285. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố

Điều 286. Việc giao, gửi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm

Điều 287. Triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa

MỤC III. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA

Điều 288. Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Tòa án

Điều 289. Sự có mặt của Kiểm sát viên

Điều 290. Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa

Điều 291. Sự có mặt của người bào chữa

Điều 292. Sự có mặt của bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ

Điều 293. Sự có mặt của người làm chứng

Điều 294. Sự có mặt của người giám định, người định giá tài sản

Điều 295. Sự có mặt của người phiên dịch, người dịch thuật

Điều 296. Sự có mặt của Điều tra viên và những người khác

Điều 297. Hoãn phiên tòa

Điều 298. Giới hạn của việc xét xử

Điều 299. Việc ra bản án, quyết định của Tòa án

MỤC IV. THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA

Điều 300. Chuẩn bị khai mạc phiên tòa

Điều 301. Khai mạc phiên tòa

Điều 302. Giải quyết việc đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật

Điều 303. Cam đoan của người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản

Điều 304. Cam đoan của người làm chứng, cách ly người làm chứng

Điều 305. Giải quyết yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt

MỤC V. THỦ TỤC TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA

Điều 306. Công bố bản cáo trạng

Điều 307. Trình tự xét hỏi

Điều 308. Công bố lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tố

Điều 309. Hỏi bị cáo

Điều 310. Hỏi bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ

Điều 311. Hỏi người làm chứng

Điều 312. Xem xét vật chứng

Điều 313. Nghe, xem nội dung được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh

Điều 314. Xem xét tại chỗ

Điều 315. Trình bày, công bố báo cáo, tài liệu của cơ quan, tổ chức

Điều 316. Hỏi người giám định, người định giá tài sản

Điều 317. Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trình bày ý kiến

Điều 318. Kết thúc việc xét hỏi

Điều 319. Kiểm sát viên rút quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tòa

Điều 320. Trình tự phát biểu khi tranh luận

Điều 321. Luận tội của Kiểm sát viên

Điều 322. Tranh luận tại phiên tòa

Điều 323. Trở lại việc xét hỏi

Điều 324. Bị cáo nói lời sau cùng

Điều 325. Xem xét việc rút quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiên tòa

MỤC VI. NGHỊ ÁN VÀ TUYÊN ÁN

Điều 326. Nghị án

Điều 327. Tuyên án

Điều 328. Trả tự do cho bị cáo

Điều 329. Bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án

CHƯƠNG XXII. XÉT XỬ PHÚC THẨM

MỤC I. TÍNH CHẤT CỦA XÉT XỬ PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ

Điều 330. Tính chất của xét xử phúc thẩm

Điều 331. Người có quyền kháng cáo

Điều 332. Thủ tục kháng cáo

Điều 333. Thời hạn kháng cáo

Điều 334. Thủ tục tiếp nhận và xử lý kháng cáo

Điều 335. Kháng cáo quá hạn

Điều 336. Kháng nghị của Viện kiểm sát

Điều 337. Thời hạn kháng nghị

Điều 338. Thông báo về việc kháng cáo, gửi quyết định kháng nghị

Điều 339. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị

Điều 340. Thụ lý vụ án

Điều 341. Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát

Điều 342. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị

Điều 343. Hiệu lực của bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không có kháng cáo, kháng nghị

MỤC II. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM

Điều 344. Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm

Điều 345. Phạm vi xét xử phúc thẩm

Điều 346. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm

Điều 347. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế

Điều 348. Đình chỉ xét xử phúc thẩm

Điều 349. Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm, Thư ký Tòa án

Điều 350. Sự có mặt của Kiểm sát viên

Điều 351. Sự có mặt của người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị

Điều 352. Hoãn phiên tòa phúc thẩm

Điều 353. Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật

Điều 354. Thủ tục phiên tòa phúc thẩm

Điều 355. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm

Điều 356. Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm

Điều 357. Sửa bản án sơ thẩm

Điều 358. Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại

Điều 359. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án

Điều 360. Điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án hình sự

Điều 361. Thẩm quyền của Hội đồng phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm

Điều 362. Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định sơ thẩm

PHẦN THỨ NĂM. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN

CHƯƠNG XXIII. BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC THI HÀNH NGAY VÀ THẨM QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH THI HÀNH ÁN

Điều 363. Bản án, quyết định của Tòa án được thi hành ngay

Điều 364. Thẩm quyền và thủ tục ra quyết định thi hành án

Điều 365. Giải thích, sửa chữa bản án, quyết định của Tòa án

Điều 366. Giải quyết kiến nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án

CHƯƠNG XXIV. MỘT SỐ THỦ TỤC VỀ THI HÀNH ÁN TỬ HÌNH, XÉT THA TÙ TRƯỚC THỜI HẠN CÓ ĐIỀU KIỆN, XÓA ÁN TÍCH

Điều 367. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành

Điều 368. Thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện

Điều 369. Thủ tục xóa án tích

PHẦN THỨ SÁU. XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT

CHƯƠNG XXV. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Điều 370. Tính chất của giám đốc thẩm

Điều 371. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 372. Phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 373. Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 374. Thủ tục thông báo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 375. Thủ tục tiếp nhận thông báo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 376. Chuyển hồ sơ vụ án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 377. Tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm

Điều 378. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

Điều 379. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Điều 380. Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

Điều 381. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị

Điều 382. Thẩm quyền giám đốc thẩm

Điều 383. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm

Điều 384. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm

Điều 385. Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm

Điều 386. Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm

Điều 387. Phạm vi giám đốc thẩm

Điều 388. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm

Điều 389. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị

Điều 390. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không đúng pháp luật

Điều 391. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại

Điều 392. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án

Điều 393. Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Điều 394. Quyết định giám đốc thẩm

Điều 395. Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm và việc gửi quyết định giám đốc thẩm

Điều 396. Thời hạn chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại

CHƯƠNG XXVI. THỦ TỤC TÁI THẨM

Điều 397. Tính chất của tái thẩm

Điều 398. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Điều 399. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện

Điều 400. Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Điều 401. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Điều 402. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm

Điều 403. Các thủ tục khác về tái thẩm

CHƯƠNG XXVII. THỦ TỤC XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Điều 404. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Điều 405. Thành phần tham dự phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét kiến nghị, đề nghị

Điều 406. Chuẩn bị mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị

Điều 407. Thủ tục mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị

Điều 408. Thông báo kết quả phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị

Điều 409. Thẩm định hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật

Điều 410. Thời hạn mở phiên họp xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Điều 411. Thủ tục và thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Điều 412. Gửi quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

PHẦN THỨ BẢY. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT

CHƯƠNG XXVIII. THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

Điều 413. Phạm vi áp dụng

Điều 414. Nguyên tắc tiến hành tố tụng

Điều 415. Người tiến hành tố tụng

Điều 416. Những vấn đề cần xác định khi tiến hành tố tụng đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi

Điều 417. Xác định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18 tuổi

Điều 418. Giám sát đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi

Điều 419. Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế

Điều 420. Việc tham gia tố tụng của người đại diện, nhà trường, tổ chức

Điều 421. Lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng; hỏi cung bị can; đối chất

Điều 422. Bào chữa

Điều 423. Xét xử

Điều 424. Chấm dứt việc chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng, giảm hoặc miễn chấp hành hình phạt

Điều 425. Xóa án tích

Điều 426. Thẩm quyền áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự

Điều 427. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khiển trách

Điều 428. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng

Điều 429. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Điều 430. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng

CHƯƠNG XXIX. THỦ TỤC TỐ TỤNG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN

Điều 431. Phạm vi áp dụng

Điều 432. Khởi tố vụ án, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự

Điều 433. Khởi tố bị can, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân

Điều 434. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân tham gia tố tụng

Điều 435. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân

Điều 436. Biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân

Điều 437. Kê biên tài sản

Điều 438. Phong tỏa tài khoản

Điều 439. Tạm đình chỉ có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội của pháp nhân; buộc nộp một khoản tiền để bảo đảm thi hành án

Điều 440. Triệu tập người đại diện theo pháp luật của pháp nhân

Điều 441. Những vấn đề cần phải chứng minh khi tiến hành tố tụng đối với pháp nhân bị buộc tội

Điều 442. Lấy lời khai người đại diện theo pháp luật của pháp nhân

Điều 443. Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo

Điều 444. Thẩm quyền và thủ tục xét xử đối với pháp nhân

Điều 445. Thẩm quyền, thủ tục thi hành án đối với pháp nhân

Điều 446. Thủ tục đương nhiên xóa án tích đối với pháp nhân

CHƯƠNG XXX. THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH

Điều 447. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh

Điều 448. Điều tra đối với người bị nghi về năng lực trách nhiệm hình sự

Điều 449. Áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn điều tra

Điều 450. Quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố

Điều 451. Quyết định của Tòa án trong giai đoạn xét xử

Điều 452. Áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người đang chấp hành án phạt tù

Điều 453. Khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị

Điều 454. Đình chỉ thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh

CHƯƠNG XXXI. THỦ TỤC RÚT GỌN

Điều 455. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn

Điều 456. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn

Điều 457. Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn

Điều 458. Hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn

Điều 459. Tạm giữ, tạm giam để điều tra, truy tố, xét xử

Điều 460. Điều tra

Điều 461. Quyết định truy tố

Điều 462. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm

Điều 463. Phiên tòa xét xử sơ thẩm

Điều 464. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm

Điều 465. Phiên tòa xét xử phúc thẩm

CHƯƠNG XXXII. XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Điều 466. Xử lý người có hành vi cản trở hoạt động tố tụng của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Điều 467. Xử lý người vi phạm nội quy phiên tòa

Điều 468. Hình thức xử phạt, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử phạt

CHƯƠNG XXXIII. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Điều 469. Người có quyền khiếu nại

Điều 470. Các quyết định, hành vi tố tụng có thể bị khiếu nại

Điều 471. Thời hiệu khiếu nại

Điều 472. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại

Điều 473. Quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại

Điều 474. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam

Điều 475. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Phó Thủ trưởng và Thủ trưởng Cơ quan điều tra, người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Điều 476. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng và Viện trưởng Viện kiểm sát

Điều 477. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Thẩm phán, Thẩm tra viên, Phó Chánh án và Chánh án Tòa án

Điều 478. Người có quyền tố cáo

Điều 479. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo

Điều 480. Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo

Điều 481. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết tố cáo

Điều 482. Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

Điều 483. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

CHƯƠNG XXXIV. BẢO VỆ NGƯỜI TỐ GIÁC TỘI PHẠM, NGƯỜI LÀM CHỨNG, BỊ HẠI VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC

Điều 484. Người được bảo vệ

Điều 485. Cơ quan, người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ

Điều 486. Các biện pháp bảo vệ

Điều 487. Đề nghị, yêu cầu áp dụng các biện pháp bảo vệ

Điều 488. Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ

Điều 489. Chấm dứt việc bảo vệ

Điều 490. Hồ sơ bảo vệ

PHẦN THỨ TÁM. HỢP TÁC QUỐC TẾ

CHƯƠNG XXXV. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 491. Phạm vi hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự

Điều 492. Nguyên tắc hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự

Điều 493. Cơ quan trung ương trong hợp tác quốc tế về tố tụng hình sự

Điều 494. Giá trị pháp lý của tài liệu, đồ vật thu thập được qua hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự

Điều 495. Việc tiến hành tố tụng của người có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài và người có thẩm quyền của nước ngoài ở Việt Nam

Điều 496. Sự có mặt của người làm chứng, người giám định, người đang chấp hành án phạt tù tại Việt Nam ở nước ngoài; người làm chứng, người giám định, người đang chấp hành án phạt tù tại nước ngoài ở Việt Nam

CHƯƠNG XXXVI. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ

Điều 497. Việc tiếp nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án

Điều 498. Xử lý trường hợp từ chối dẫn độ công dân Việt Nam

Điều 499. Trình tự, thủ tục xem xét, xử lý yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ

Điều 500. Điều kiện cho thi hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án nước ngoài đối với công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ

Điều 501. Trình tự, thủ tục xem xét yêu cầu thi hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án nước ngoài đối với công dân Việt Nam bị từ chối dẫn độ

Điều 502. Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ và thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn

Điều 503. Bắt tạm giam người bị yêu cầu dẫn độ

Điều 504. Cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh

Điều 505. Đặt tiền để bảo đảm

Điều 506. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn

Điều 507. Xử lý tài sản do phạm tội mà có

Điều 508. Phối hợp điều tra, áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

PHẦN THỨ CHÍN. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 509. Hiệu lực thi hành

Điều 510. Quy định chi tiết

Trên đây là phần mục lục của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 mới nhất Công ty ACC “đồng hành pháp lý cùng bạn” gửi đến bạn đọc để nắm cơ bản nội dung các quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự nhằm mục đích tra cứu các quy định được dễ dàng thuận tiện hơn.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo