Ministry of Foreign Affairs là gì? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm gần đây. Để biết được Ministry of Foreign Affairs là gì và các vấn đề liên quan đến nó. ACC mời bạn cùng tìm hiểu thông qua bài viết Ministry of Foreign Affairs là gì? - Luật ACC
1. Ministry of Foreign Affairs là gì?

2. Cơ cấu tổ chức Bộ Ngoại giao
I. Lãnh đạo Bộ: Bộ trưởng, các Thứ trưởng
II. Trợ lý Bộ trưởng
III. Cơ cấu tổ chức của Bộ
1. Vụ ASEAN
2. Vụ Châu Âu
3. Vụ Châu Mỹ
4. Vụ Đông Bắc Á
5. Vụ Đông Nam Á- Nam Á- Nam Thái Bình Dương
6. Vụ Trung Đông- Châu Phi
7. Vụ Chính sách đối ngoại
8. Vụ các Tổ chức quốc tế
9. Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế
10. Vụ Hợp tác kinh tế đa phương
11. Vụ Tổng hợp kinh tế
12. Vụ Văn hóa đối ngoại và UNESCO
13. Vụ Thông tin Báo chí
14. Vụ Thi đua- khen thưởng và Truyền thống ngoại giao
15. Vụ Tổ chức cán bộ
16. Văn phòng Bộ
17. Thanh tra Bộ
18. Cục Cơ yếu
19. Cục Ngoại vụ
20. Cục Lãnh sự
21. Cục Lễ tân Nhà nước
22. Cục Quản trị tài vụ
23. Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh
24. Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài
25. Ủy ban Biên giới quốc gia
26. Học viện Ngoại giao Việt Nam
27. Báo Thế giới và Việt Nam
28. Trung tâm Biên phiên dịch quốc gia
29. Trung tâm Thông tin
30. Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ ngoại giao:
Căn cứ tại Điều 2 Nghị định số 26/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ ngoại giao, cơ cấu tổ chức của Bộ ngoại giao gồm:
– Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hằng năm của Chính phủ và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
– Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hằng năm và các dự án, công trình quan trọng, chương trình mục tiêu quốc gia về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao.
– Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao hoặc theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
– Ban hành thông tư và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao.
– Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao.
4. Câu hỏi thường gặp
Nội dung bài viết:
Bình luận