Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên và thông tin chi tiết

Giấy khám sức khỏe là một trong những giấy tờ khá quan trọng trong một số trường hợp như xin việc, thi bằng lái xe,... Vậy đối với sinh viên thì Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên và thông tin chi tiết được quy định như thế nào và sẽ được Hướng dẫn chi tiết. Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây. Mời các quý đọc giả tham khảo.

Khám sức khỏe tổng quát bao gồm những gì? | Vinmec
Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên và thông tin chi tiết

1. Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên

Dựa vào Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT, tại Khoản 5, Điều 4 có quy định rằng tân sinh viên có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh các quy định khám sức khỏe đầu vào và khám sức khỏe định kỳ của cơ sở giáo dục cấp đại học. Vì vậy, việc khám và chuẩn bị giấy khám sức khỏe nộp Đại học là điều vô cùng cần thiết đối với sinh viên trước khi nhập học.

Cũng theo thông tư trên, các nhà trường giáo dục cấp đại học có thể yêu cầu sinh viên khám sức khỏe theo diện tập trung hoặc đơn lẻ, tuỳ thuộc vào điều kiện của từng trường. Tuy nhiên hầu hết các bạn sinh viên đều chủ động khám sức khỏe sau đó kèm vào hồ sơ nhập học để rút ngắn thời gian chuẩn bị.

Việc khám và làm giấy khám sức khỏe cho sinh viên cũng mang lại nhiều lợi ích cho chính bản thân người đi khám. Bạn sẽ nắm bắt rõ tình hình sức khoẻ của bản thân, từ đó có kế hoạch cho việc nghỉ ngơi, điều trị kịp thời khi phát hiện bệnh, làm giảm nguy cơ bệnh phát triển nặng hơn.

Như vậy, làm giấy khám sức khỏe cho sinh viên là việc vô cùng cần thiết, vừa giúp theo dõi tình hình sức khoẻ đồng thời cũng là thủ tục bắt buộc khi làm hồ sơ nhập học.

2. Danh mục trong giấy khám sức khỏe cho sinh viên

Thường thì sinh viên sẽ phải chuẩn bị giấy khám sức khỏe với các danh mục khám tương đương với người đi làm. Nội dung khám gồm 3 phần chính là khám thể lực, khám lâm sàng và cận lâm sàng. Cụ thể như sau:

2.1. Khám thể lực cho sinh viên

Trong Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT có quy định rất rõ ràng về việc khám sức khỏe đối với sinh viên bao gồm tân sinh viên và các sinh viên ở các năm học tiếp theo.

Khám thể lực sẽ bao gồm các kiểm tra về thể chất như cân nặng, chiều cao, kiểm tra nhịp thở, đo chỉ số vòng ngực trung bình, kiểm tra huyết áp và chỉ số BMI.

Khá đơn giản đúng không nào, các kiểm tra này sẽ được diễn ra trong chớp nhoáng nếu như không có đông người tới khám.

2.2. Nội dung khám sức khỏe lâm sàng cho sinh viên

Ở danh mục khám lâm sàng, chủ yếu các hoạt động khám thông qua quan sát hoặc kiểm tra bên ngoài. Kết quả khám lâm sàng sẽ là căn cứ quan trọng để bác sĩ thực hiện các biện pháp khám cận lâm sàng phù hợp.

Ở nhiều cơ sở y tế họ thường gộp khâu khám thể lực vào thành khám lâm sàng, tuy nhiên xét theo Thông tư nêu trên thì danh mục khám lâm sàng sẽ có những chuyên khoa sau đây:

- Khám Tai - Mũi - Họng

- Khám Răng - Hàm - Mặt

- Kiểm tra mắt

- Kiểm tra da liễu

- Khám phụ khoa nếu bạn là sinh viên nữ

2.3. Khám sức khỏe cận lâm sàng cho sinh viên

Với danh mục khám lâm sàng, sinh viên tham gia khám sức khỏe cần thiết phải kiểm tra một số nội dung sau đây:

- Tiến hành xét nghiệm nước tiểu

- Tiến hành xét nghiệm công thức máu và đường huyết

- Tiến hành chụp X-quang với tim và phổi

Ngoài ra, khi có yêu cầu thực hiện kiểm tra một số nội dung khám cận lâm sàng khác từ phía bác sĩ hoặc cơ sở giáo dục thì sinh viên buộc phải thực hiện để đảm bảo hồ sơ nhập học của mình là hợp lệ.

3. Nên khám sức khỏe nhập học ở đâu?

Việc thực hiện khám sức khỏe nhập học ở đâu hoàn toàn phụ thuộc vào bạn, giấy chứng nhận sức khỏe của các cơ sở y tế công lập và ngoài công lập đều được công nhận. Tuy nhiên, các cơ sở y tế phải đáp ứng được yêu cầu về cơ sở y tế và trang thiết bị của Bộ Y tế như:

  • Điều kiện cơ sở vật chất: Phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa (nội-ngoại khoa, sản phụ khoa, tai mũi họng, răng hàm mặt, mắt), phòng chụp X-quang, phòng xét nghiệm.
  • Trang thiết bị: Máy phân tích sinh hóa, máy phân tích huyết học, máy phân tích nước tiểu, bộ dụng cụ lấy máu, bộ dụng cụ thử nước tiểu, máy X quang…

Để đảm bảo quyền lợi của người khám bệnh và tránh các rắc rối khi làm thủ tục nhập học, các tân sinh viên nên nghiêm túc thực hiện quy định khám sức khỏe theo yêu cầu của nhà trường. Bạn nên lựa chọn những cơ sở y tế uy tín để hoàn thiện quy trình khám sức khỏe.

Tại các tỉnh thành trong cả nước, số lượng bệnh nhân tới khám tại cơ sở y tế công lập không quá đông nên bạn có thể khám sức khỏe tại đó. Tuy nhiên với một số thành phố lớn như Hà Nội hay Sài Gòn thì lưu lượng khách tới khám tại bệnh viện công lập rất lớn. Do đó, bạn có thể cân nhắc khám sức khỏe tại các cơ sở y tế tư nhân để giảm thời gian chờ đợi và nhận được dịch vụ thăm khám tiện lợi hơn.

4. Thủ tục làm giấy khám sức khỏe cho sinh viên bạn nên biết

Là sinh viên mới, chắc chắn bạn sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ khi làm giấy khám sức khỏe cho hồ sơ nhập học. Tìm hiểu những thủ tục làm giấy khám sức khỏe dưới đây giúp bạn vừa tiết kiệm thời gian lại có thể hoàn thiện hồ sơ một cách hoàn hảo.

Sinh viên khi đi khám sức khỏe cần đem theo ảnh màu kích thước 4x6, lưu ý ảnh phải được chụp trong thời gian 6 tháng gần nhất. Đồng thời cầm theo một trong số những giấy tờ tùy thân sau đây: Chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân, bằng lái xe,... các giấy tờ này phải là bản photo có dấu giáp lai của chính quyền địa phương mới được công nhận.

Vì là có nội dung xét nghiệm máu cho nên sinh viên nên nhịn ăn uống tối thiểu là 6h đồng hồ. Bạn cũng có thể đi khám vào buổi sáng để không phải kéo dài thời gian chờ đợi cũng như nhịn ăn của mình nhé.

Khi vào phòng chụp X-quang, tuyệt đối không cầm theo điện thoại hoặc các đồ dùng bằng kim loại vì chúng có thể làm kết quả chẩn đoán không chính xác.

Trước khi đi làm giấy khám sức khỏe, sinh viên cần xác định rõ tiền sử bệnh lý của bản thân cũng như người thân trong gia đình. Ghi lại thông tin sau đó trao đổi và hỏi ý kiến của bác sĩ.

Các bạn sinh viên nữ không nên đi khám khi đến kỳ kinh nguyệt bởi vì lúc này cơ thể đang có rất thay đổi, tốt nhất nên để hết tháng khoảng 3 - 4 ngày đi khám là phù hợp.

5. Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên và thông tin chi tiết

MẪU GIẤY KHÁM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT ngày 21 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

……..1……...

……...2……..
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: /GKSKLX-....3....

GIẤY KHÁM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE

 

Ảnh 4

(4 x 6cm)

Họ và tên (chữ in hoa):…………………………………………………………..

Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi...............................................

Số CMND hoặc Hộ chiếu:…………cấp ngày………/.............../…………….

tại…………………………………………………………………………………..

Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………….

Đề nghị khám sức khỏe để lái xe hạng: ………………………………………

I. TIỀN SỬ BỆNH CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁM SỨC KHỎE

1. Tiền sử gia đình:

Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh: truyền nhiễm, tim mạch, đái tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, bệnh khác:

a) Không □; b) Có □;

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:…………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Tiền sử, bệnh sử bản thân: Ông (bà) đã/đang mắc bệnh, tình trạng bệnh nào sau đây không(Bác sỹ hỏi bệnh và đánh dấu X vào ô tương ứng)

Có/Không Có/Không
Có bệnh hay bị thương trong 5 năm qua Đái tháo đường hoặc kiểm soát tăng đường huyết
Có bệnh thần kinh hay bị thương ở đầu Bệnh tâm thần
Bệnh mắt hoặc giảm thị lực (trừ trường hợp đeo kính thuốc) Mất ý thức, rối loạn ý thức
Bệnh ở tai, giảm sức nghe hoặc thăng bằng Ngất, chóng mặt
Bệnh ở tim, hoặc nhồi máu cơ tim, các bệnh tim mạch khác Bệnh tiêu hóa
Phẫu thuật can thiệp tim - mạch (thay van, bắc cầu nối, tạo hình mạch, máy tạo nhịp, đặt slent mạch, ghép tim) Rối loạn giấc ngủ, ngừng thở khi ngủ, ngủ rũ ban ngày, ngáy to
Tăng huyết áp Tai biến mạch máu não hoặc liệt
Khó thở Bệnh hoặc tổn thương cột sống
Bệnh phổi, hen, khí phế thũng, viêm phế quản mạn tính Sử dụng rượu thường xuyên, liên tục
Bệnh thận, lọc máu Sử dụng ma túy và chất gây nghiện

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:…………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Câu hỏi khác (nếu có):

a) Ông (bà) có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, xin hãy liệt kê các thuốc đang dùng và liều lượng:

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

b) Hiện tại đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng hay không?(Đối với phụ nữ):

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Tôi xin cam đoan những điều khai trên đây hoàn toàn đúng với sự thật. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

………..ngày………tháng…….năm……….
Người đề nghị khám sức khỏe
(Ký và ghi rõ họ, tên)

II. KHÁM LÂM SÀNG

Nội dung khám Họ tên, chữ ký của Bác sỹ
1. Tâm thần:

……………………………………………………………………..

………………………………………………………………………

Kết luận……………………………………………………………

2. Thần kinh:

……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….

Kết luận………………………………………………………………

3. Mắt:

- Thị lực nhìn xa từng mắt:

+ Không kính: Mắt phải:…………..Mắt trái:……….

+ Có kính: Mắt phải:…………..Mắt trái:……….

- Thị lực nhìn xa hai mắt: Không kính………Có kính…………..

- Thị trường:

Thị trường ngang hai mắt
(chiều mũi - thái dương)
Thị trường đứng
(chiều trên-dưới)
Bình thường Hạn chế Bình thường Hạn chế

-Sắc giác

+ Bình thường □

+ Mù mầu toàn bộ □ Mù màu: - Đỏ □ - Xanh lá cây □ - vàng □

Các bệnh về mắt (nếu có):

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

 

 

 

……………………

 

 

 

……………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận……………………………………………………………… ……………………
4.Tai-Mũi-Họng

- Kết quả khám thính lực (có thể sử dụng máy trợ thính)

+ Tai trái: Nói thường:……..m; Nói thầm:………..m

+ Tai phải: Nói thường:……..m; Nói thầm:……….. ………………………………………………………………………

………………………………………………………………………m

- Các bệnh về tai mũi họng (nếu có):

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận……………………………………………………………… ……………………
5. Tim mạch:

+ Mạch: ……………………lần/phút;

+ Huyết áp:…………../………………….mmHg

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Kết luận……………………………………………………………… ……………………
6. Hô hấp:

……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….

……Kết luận………………………………………………………… ……………………
7. Cơ Xương Khớp:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

Kết luận……………………………………………………………… ……………………
8. Nội tiết:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

Kết luận……………………………………………………………… ……………………
9. Thai sản:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

Kết luận……………………………………………………………… ……………………

III. KHÁM CẬN LÂM SÀNG

Nội dung khám Họ tên, chữ ký của Bác sỹ
1. Các xét nghiệm bắt buộc:

a) Xét nghiệm ma túy

- Test Morphin/Heroin:…………………………………………………

- Test Amphetamin:……………………………………………………

- Test Methamphetamin:………………………………………………

- Test Marijuana (cần sa):…………………………………………….

b) Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở:………………
2. Các xét nghiệm chỉ thực hiện khi có chỉ định của bác sỹ khám sức khỏe: Huyết học/sinh hóa/X.quang và các xét nghiệm khác.

a)Kết quả:………………………………………………………………

b) Kết luận:……………………………………………………………...

IV. KẾT LUẬN

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(Giấy khám sức khỏe này có giá trị sử dụng trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký kết luận).

…………, ngày…….tháng….. năm…….
NGƯỜI KẾT LUẬN
(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

5. Kết luận sức khỏe: Ghi rõ một trong ba tình trạng sau đây:

5.1. Đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng…………………………………………………

5.2. Không đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng…………………………………………………

5.3. Đạt tiêu chuẩn sức khỏe lái xe hạng……..nhưng yêu cầu khám lại (ghi cụ thể thời gian khám lại)…………………………………………

Những trường hợp khó kết luận, đề nghị hội chẩn chuyên khoa hoặc gửi đối tượng xin khám sức khỏe lái xe ở Hội đồng GĐYK các cấp

Trên đây là bài viết về Mẫu giấy khám sức khỏe cho sinh viên và thông tin chi tiết mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo