Nếu bạn đang có mong muốn tạm ứng lương nhưng chưa biết cách làm mẫu bảng tạm ứng lương cho nhân viên như thế nào. Có những quy định gì về việc tạm ứng lương cho nhân viên. Hãy theo dõi bài viết này, Công ty Luật ACC sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin về mẫu bảng tạm ứng lương cho nhân viên.
1. Mẫu bảng tạm ứng lương cho nhân viên là gì?
Mẫu bảng tạm ứng lương cho nhân viên là mẫu đơn với nội dung, thông tin về cá nhân có mong muốn đơn xin tạm ứng lương tại cơ sở làm việc.
2. Mẫu bảng tạm ứng lương
Đơn vị:…… Bộ phận:….. |
Mẫu số: 03 – TT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày…. tháng ….. năm…
Số: ………………
Kính gửi: ……………………………………………………
Tên tôi là: ……………………………………………………
Địa chỉ: ………………………………………………………
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: ………………(Viết bằng chữ) ………………………
Lý do tạm ứng: ……………………………………………………………………
Thời gian thanh toán: …./…../……….
Giám đốc
(Ký, họ tên) |
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) |
Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) |
Người đề nghị thanh toán (Ký, họ tên) |
3. Mẫu bảng tạm ứng lương theo tháng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———o0o———
………, ngày…..tháng….năm…….
ĐƠN XIN
TẠM ỨNG LƯƠNG THÁNG
(V/v: Tạm ứng lương)
Căn cứ vào Bộ luật lao động năm 2012
Kính gửi: Ông/bà……………. Trưởng phòng tài chính công ty ………………
Tên tôi là: ………………………………………………
Ngày sinh: ………………………………………………
Hiện đang là: Nhân viên………..tại phòng………của công ty………………..
CMTND số: …………………………………………………………
Địa chỉ thường trú:…………………………………………………
Hôm nay, tôi viết đơn này để xin phép ông/bà một việc như sau:
Do nhu cầu cá nhân, tôi cần ứng trước lương tháng……. để có đủ điều kiện về tài chính cần thiết mà có thể giải quyết công việc của mình. Số tiền lương tôi cần ứng là………………………..triệu đồng, tương ứng với…………………ngày làm việc của tôi. Vì vậy, tôi viết đơn này để xin ông/bà………………………Trưởng phòng tài chính công ty về việc tạm ứng tiền lương trước cho tôi với mức tiền lương đã nêu trên. Số tiền lương ứng trước sẽ được trừ vào tiền lương tháng …… thường được nhận vào ngày………………………..
Khi đến hạn trả lương cho nhân viên vào tháng…………. tôi sẽ nhận số tiền lương còn lại của tháng………… sau khi đã trừ đi số tiền lương đã ứng trước.
Dựa vào Điều 100 về Tạm ứng tiền lương của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, tôi rất mong ông/bà …………… có thể cân nhắc xem xét để đảm bảo quyền lợi cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
4. Quy định về tạm ứng tiền lương
Căn cứ vào Điều 100 Bộ luật Lao động quy định về việc ứng lương như sau:
1. Người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thỏa thuận.
2. Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên nhưng tối đa không quá 01 tháng lương và phải hoàn lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Điều 129. Tạm đình chỉ công việc quy định
1. Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc.
Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc.
3. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng.
4. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.”
Như vậy có thể thấy : Thứ nhất, việc tạm ứng tiền lương cho người lao động thực hiện theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 100 và Điều 129 Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong hai trường hợp sau:
- Trường hợp 1: khi người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên. Mức tiền lương tạm ứng cho người lao động trong trường hợp này căn cứ vào số ngày thực tế người lao động phải nghỉ việc nhưng tối đa không quá 1 tháng lương của người lao động. Người lao động có nghĩa vụ hoàn lại số tiền lương đã được tạm ứng cho người sử dụng lao động.
Ở trường hợp này có thể cho rằng người sử dụng lao động chỉ phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong trường hợp người lao động tạm thời nghỉ việc để đi thực hiện nghĩa vụ công dân mà không phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong thời gian đi thực hiện nghĩa vụ quân sự, bởi vì, thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự dài, không có tính chất tạm thời và người lao động đã được đảm bảo các chế độ từ ngân sách nhà nước.
- Trường hợp 2: Khi người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 129 sẽ được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.
Căn cứ vào Điều 100 Bộ luật Lao động quy định về việc ứng lương như sau:
1. Người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thỏa thuận.
2. Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên nhưng tối đa không quá 01 tháng lương và phải hoàn lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Điều 129. Tạm đình chỉ công việc quy định
1. Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc.
Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc.
3. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng.
4. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.”
Như vậy có thể thấy :Thứ nhất, việc tạm ứng tiền lương cho người lao động thực hiện theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 100 và Điều 129 Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong hai trường hợp sau:
- Trường hợp 1: khi người lao động tạm thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên. Mức tiền lương tạm ứng cho người lao động trong trường hợp này căn cứ vào số ngày thực tế người lao động phải nghỉ việc nhưng tối đa không quá 1 tháng lương của người lao động. Người lao động có nghĩa vụ hoàn lại số tiền lương đã được tạm ứng cho người sử dụng lao động.
Ở trường hợp này có thể cho rằng người sử dụng lao động chỉ phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong trường hợp người lao động tạm thời nghỉ việc để đi thực hiện nghĩa vụ công dân mà không phải tạm ứng tiền lương cho người lao động trong thời gian đi thực hiện nghĩa vụ quân sự, bởi vì, thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự dài, không có tính chất tạm thời và người lao động đã được đảm bảo các chế độ từ ngân sách nhà nước.
- Trường hợp 2: Khi người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 129 sẽ được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động cũng không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng. Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.
5. Một số câu hỏi thường gặp
Tạm ứng lương là gì ?
Tạm ứng lương là tiền lương đó thuộc về bạn nhưng chưa đến thời gian được nhận và bạn muốn lấy trước thì gọi là tạm ứng. Tạm ứng tiền lương sẽ phải thực hiện dựa trên việc thỏa thuận giữa doanh nghiệp (người sử dụng lao động) và nhân viên (người lao động). Theo đó, nhân viên sẽ được phép tạm ứng tiền lương với điều kiện mà hai bên đã bàn bạc với nhau.
Khi tạm ứng tiền lương thì có bị tính lãi suất không ?
Khi người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận về việc tạm ứng tiền lương thì hoàn toàn không tính lãi suất của người lao động (người tạm ứng). Theo quy định tại điều 101 Bộ Luật Lao động 2019 "Người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thỏa thuận và không bị tính lãi".
Công ty nào cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý uy tín chất lượng?
ACC chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý nhanh chóng, chất lượng với chi phí hợp lý.
Thời gian ACC cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý là bao lâu?
Thông thường từ 01 đến 03 ngày làm việc.
6. Dịch vụ của Công ty Luật ACC
Nếu bạn đang tìm kiếm công ty cung cấp dịch vụ kế toán, thuế, thành lập công ty… uy tín. Hãy đến với Công ty Luật ACC, chúng tôi là một trong những công ty chuyên cung cấp dịch vụ pháp lý, thuế, kế toán,... uy tín hàng đầu Việt Nam. Khi bạn sử dụng dịch vụ của ACC, bạn sẽ được làm việc với đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao. Chúng tôi sẽ thay bạn hoàn thành công việc từ a đến z. Công ty Luật ACC xin cam kết sẽ mang đến dịch vụ có chất lượng tốt nhất với chi phí hợp lý.
Hy vọng bài viết Mẫu bảng tạm ứng lương cho nhân viên (Cập nhật 2022) sẽ mang đến cho bạn những thông tin bổ ích. Cảm ơn các bạn đã luôn quan tâm và yêu mến Công ty Luật ACC.
✅ Mẫu đơn: | ⭕ Tạm ứng lương nhân viên |
✅ Dịch vụ: | ⭐ Trọn Gói - Tận Tâm |
✅ Zalo: | ⭕ 0846967979 |
✅ Hỗ trợ: | ⭐ Toàn quốc |
✅ Hotline: | ⭕ 1900.3330 |
Nội dung bài viết:
Bình luận