Kinh nghiệm kinh doanh giày dép hiệu quả lợi nhuận cao 2023
Author

Tham vấn bởi: Đội Ngũ Luật Sư Công ty Luật ACC

Bài viết dưới đây công ty luật ACC sẽ cung cấp đến bạn một số kinh nghiệm kinh doanh giày dép. Chúng tôi tin rằng có thể giúp bạn tránh khỏi các rủi ro trong quá trình khởi nghiệp bằng các kinh doanh giày dép. Mời các bạn cùng tham khảo!

giay-dep

kinh doanh giày dép

1. Kinh nghiệm kinh doanh giày dép

1.1. Mẹo nhập hàng giày dép

Nhiều nguồn cung cấp giày dép trên thị trường vì thế bạn nên tìm được một nơi nhập hàng uy tín và chất lượng với giá cả phù hợp. Bạn có thể liên hệ với các đơn vị cung cấp hàng sỉ ở nước ngoài để nhập hàng về Việt Nam.

1.2. Mẹo chọn mặt bằng kinh doanh

Lựa chọn mặt bằng rộng rãi gần nơi dân cư để dễ tiếp cận với khách hàng. Tuy nhiên, tiền thuê mặt bằng để mở cửa hàng kinh doanh giày dép tương đối lớn. Bạn phải xem xét xem nhu cầu của bản thân và quy mô kinh doanh để lựa chọn mặt bằng phù hợp.

1.3. Mẹo định giá sản phẩm

Gía cả sản phẩm phải vừa đủ và phù hợp với đa số người tiêu dùng.

1.4. Mẹo quản lý cửa hàng giày dép

Bạn có thể lựa chọn thuê người quản lý hoặc trực tiếp quản lý. Nếu thuê người quản lý thì vốn bạn chuẩn bị sẽ nhiều hơn. và Ngước lại.

1.5. Mẹo tiếp thị và quảng cáo

Để tiếp thị và quảng cáo hiệu quả thì ngay từ đầu, bạn cần chuẩn bị trước một kế hoạch cụ thể những gì mình cần làm để thu hút khách hàng, chẳng hạn như phát tờ rơi; xây dựng cộng đồng mạng dựa trên fanpage facebook, forum, diễn đàn,..; chạy quảng cáo facebook, quảng cáo Google Adwords; đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá;…

2. Kinh doanh giày dép có cần giấy phép không

Trường hợp chủ kinh doanh cố ý kinh doanh mà không đăng ký, khi bị cơ quan chức năng phát hiện, chủ kinh doanh có thể sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị truy tố trách nhiệm hình sự về Tội buôn bán trái phép. Cụ thể, Điều 6 NĐ 124/2015/NĐ-CP quy định:

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh mà không có Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi hoạt động kinh doanh dưới hình thức doa

3.Thủ tục đăng ký kinh doanh shop (cửa hàng) giày dép 2020

  • Chủ shop giày dép khi đăng ký kinh doanh phải cân nhắc lựa chọn một trong hai hình thức là Hộ kinh doanh hoặc Doanh nghiệp.
  • Theo Điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP, Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Như vậy, trong trường hợp chủ shop sở hữu nguồn vốn nhỏ, chỉ mở shop tại một địa điểm cụ thể và sử dụng không quá 10 nhân viên thì chủ shop nên cân nhắc đăng ký kinh doanh dưới hình thức Hộ kinh doanh.
  • Đối với trường hợp chủ shop muốn mở chuỗi shop (chuỗi cửa hàng) hoặc shop sử dụng từ 10 nhân viên trở lên thì phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức Doanh nghiệp. Hiện nay, pháp luật Việt Nam tồn tại 7 loại doanh nghiệp, cụ thể: Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân. Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ tồn tại những ưu, nhược điểm khác nhau, do đó, chủ shop kinh doanh nên tìm hiểu và cân nhắc để lựa chọn loại hình phù hợp với những điều kiện của mình. ACC là cơ quan chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, thực hiện các thủ tục trên và luôn sẵn sàng giúp đỡ chủ kinh doanh có nhu cầu.

4. Công ty Luật ACC

Trên đây là một số kinh nghiệm liên quan đến việc mở cửa hàng kinh doanh giày dép. Nếu bạn có thắc mắc nào hoặc có câu hỏi nào thì hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ. Công ty Luật ACC xin cảm ơn!

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1.674 lượt)

    Liên hệ với chúng tôi

    Vui lòng để lại thông tin, ACC sẽ gọi lại ngay

    tu-van-vien-2

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần báo phí không được để trống

    Bài viết liên quan:

    default_image

    Văn bằng bảo hộ sáng chế là gì? Quy định về hiệu lực

       Chắc hẳn bạn đã từng nghe đến thuật ngữ "Văn bằng bảo hộ sáng chế" nhưng chưa rõ nó là gì và tại sao lại quan trọng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi vào chi tiết về khái niệm này, quy trình đăng ...

    Lượt xem: 1.359

    default_image

    Thương mại hóa sáng chế là gì? Đối tượng tham gia và Nội qui

    Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về khái niệm thương mại hóa sáng chế, đối tượng tham gia trong quá trình này, và nội qui, quy định quanh việc sáng chế. Bằng cách tập trung vào từ khóa SEO quan trọng ...

    Lượt xem: 2.358

    default_image

    Sáng chế mật là gì? Nội quy, Nguyên tắc bảo vệ sáng chế mật

        Bài viết này sẽ dẫn bạn đi sâu vào thế giới của sáng chế mật - một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực quản lý sáng tạo và sở hữu trí tuệ. Chúng ta sẽ bắt đầu với việc định nghĩa và ý nghĩa của ...

    Lượt xem: 1.725

    default_image

    Những điều cần biết về bằng sáng chế - Điều kiện, Cách đăng kí

        Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bằng sáng chế, điều kiện để đăng ký nó, cách thức thực hiện quy trình đăng ký, cũng như lợi ích và rủi ro liên quan. Dưới đây, chúng ta sẽ đi sâu vào từng ...

    Lượt xem: 2.902

    default_image

    Người sáng chế tiếng anh là gì? Phân tích các thuật ngữ liên quan

    Người Sáng Chế Tiếng Anh và Thuật Ngữ Liên Quan Tiếng Anh, một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới, đã trải qua một quá trình phát triển dài hơn hàng thế kỷ. Đằng sau sự thành công và sự ...

    Lượt xem: 2.753

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo
    Chat Ngay
    Hotline Tổng đài WhatsApp Zalo báo giá' Chat Zalo