Khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Mới 2024)

Khó khăn của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam và những vấn đề xoay quanh khó khăn của doanh nghiệp nước ngoài tại việt nam là gì? Hãy theo dõi bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết.

Khó khăn của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Khó khăn của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

1. Khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài như thế nào?

Khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài thường gặp như quy định pháp lý, biến động chính trị, rủi ro tiền tệ và tài chính, cạnh tranh thị trường,... Đòi hỏi họ phải nắm vững thông tin, quản lý rủi ro và thích nghi với môi trường kinh doanh đa dạng.

2. Điều kiện chung về ngành nghề đối với khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài

– Đối với những ngành, phân ngành mà Việt Nam đã cam kết mà nhà đầu tư nước ngoài đáp ứng các điều kiện về đầu tư của ngành nghề đó thì Cơ quan đăng ký đầu tư xem xét, quyết định cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu tư;

Đối với những ngành, phân ngành dịch vụ chưa cam kết hoặc không quy định tại Biểu cam kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế về đầu tư nhưng pháp luật Việt Nam đã có quy định về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài thì áp dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

ACC chuyên dịch vụ đầu tư nước ngoài

Liên hệ 19003330 hoặc 0846967979 (zalo) để được tư vấn, báo phí ngay! 

3. Khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

kho-khan-cua-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam
  • Rào cản pháp lý

Pháp luật của mỗi quốc gia đều có những sự khác biệt nhất định bởi vậy khi các hành động có liên quan đến pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau và dưới sự điều chỉnh của các nước thì xảy ra rất nhiều vấn đề. Các doanh nghiệp hầu hết đều gặp phải vấn đề pháp lý khi đầu tư tại nước sở tại.

Vì lí do là các doanh nghiệp không thể tìm được những đội ngũ chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, có thể hiểu được hết các điều kiện kinh doanh và hỗ trợ tốt nhất để doanh nghiệp giải quyết những khúc mắc và khó khăn của các doanh nghiệp đầu tư. Những ngành nghề gặp phải khó khăn nhiều nhất trong rào cản pháp lý đó là ngành xây dựng, khai khoáng, y tế và đầu tư các cơ sở hạ tầng…

Với các doanh nghiệp Việt khi đầu tư một số ngành nghề trên ở các nước lân cận như Lào và Campuchia thì cũng đã có sự tiến bộ hơn, vì chính phủ 2 nước này đã có những quy định có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên thì những rắc rối về tranh chấp, giấy phép hay bản quyền vẫn là những khó khăn lớn cho doanh nghiệp nước ta.

  • Chính sách của nước ta còn hạn chế

Việc quản lí và và đưa ra những lợi ích và sự hỗ trợ lớn nhất cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư ra nước ngoài vẫn còn những sự hạn chế nhất định. Các doanh nghiệp muốn đầu tư đều phải tốn thời gian để hoàn thiện thủ tục để có được giấy phép.

Bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình làm việc của cán bộ, nhân viên cũng như người lao động ở nước sở tại

Sự khác biệt lớn này sẽ làm cho các nhân viên cũng như những người lao động trực tiếp tại nước sở tại khó mà có thể hòa thuận và làm việc, hỗ trợ nhau tốt nhất trong công việc được, từ đó sẽ làm giảm năng suất lao động và chất lượng của công việc.

  • Chênh lệch về trình độ, kĩ năng

Đây là vấn đề hết sức cấp thiết và gây ra nhiều sự hoang mang cho các doanh nghiệp Việt khi đầu tư ra nước ngoài. Bởi sự chênh lệch này của những người lao động tại nước sở tại sẽ tạo ra sự phức tạp nhất định, gây vướng mắc và khó khăn trong quá trình sản xuất và triển khai công việc kinh doanh.

Một trong những yếu tố xã hội quan trọng để thu hút sự đầu tư đó chính là chất lượng và giá cả của nguồn nhân lực. Một nhà đầu tư muốn mở nhà máy thì việc đầu tiên là tìm kiếm khu vực có thể đáp ứng được chất lượng và số lượng lao động dồi dào.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chính phủ nước ta cũng bắt đầu có những chính sách đầu tư toàn diện vào Giáo dục và Đào tạo để nâng cao trình độ văn hóa cho nguồn nhân lực Việt Nam. Các trường học được xây dựng khắp mọi nơi cùng với sự đẩy mạnh phổ cập giáo dục để góp phần mang lại tri thức cho lực lượng lao động. Chưa dừng lại ở đó, Việt Nam còn tăng cường hợp tác quốc tế để tích cực trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn trong các lĩnh vực công nghệ cao.

>> Để tìm hiểu thêm về Giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài, mời bạn tham khảo bài viết: Giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài.

✅ Dịch vụ:

⭕ Khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

✅ Kinh nghiệm:

⭐ Hơn 20 năm kinh nghiệm

✅ Năng lực:

⭐ Chuyên viên trình độ cao

✅ Cam kết::

⭕ Thủ tục nhanh gọn

✅ Hỗ trợ:

⭐ Toàn quốc

✅ Hotline:

⭕ 1900.3330

4. Mọi người cũng hỏi

Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào công ty theo các hình thức nào?

– Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công ty cổ phần;

– Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;

– Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác.   

Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, phần vốn góp của công ty doanh nghiệp theo các hình thức nào?

– Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông. Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn. Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh. Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác không thuộc trường hợp quy định trên.

Nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế trong các trường hợp nào?

– Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài.

– Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên của tổ chức kinh tế.

Những yếu tố nào gây khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam?

Các yếu tố bao gồm quy định pháp lý, rủi ro chính trị, rủi ro tiền tệ và tài chính, cạnh tranh thị trường, và sự thay đổi chính sách.

Cách tránh những thủ tục phức tạp khi thành lập doanh nghiệp FDI?

– Lựa chọn, mục đích của nhà đầu tư nước ngoài; Nguồn vốn để thực hiện dự án;

– Quy mô dự án; Lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh; Pháp luật chuyên ngành cho từng lĩnh vực đầu tư; Hiệp định thương mại giữa quốc gia của nhà đầu tư và Việt Nam; Các công ước quốc tế mà hai bên cùng ký kết.

Bài viết trên đã cung cấp thông tin chi tiết và cụ thể về khó khăn của doanh nghiệp nước ngoài tại việt nam và những vấn đề xoay quanh doanh nghiệp nước ngoài tại việt nam. Hãy liên hệ Công ty Luật ACC để được tư vấn và hỗ trợ về vấn đề này.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo