Trên thực tế xét xử thì Tòa án vấn gặp nhiều khó khăn trong việc xem xét giá trị tài sản nên đã có rất nhiều văn bản hướng dẫn tội hủy hoại tài sản được ban hành để xác định giá trị tài sản bị hủy hoại do tội hủy hoại tài sản gây ra. Hãy cùng Công ty Luật ACC tìm hiểu về những văn bản hướng dẫn tội hủy hoại tài sản qua bài viết dưới đây nhé!
1. Tội hủy hoại tài sản
Cơ sở pháp lý: Điều 178 BLHS 2015
Để có thể tìm hiểu rõ nội dung về tội hủy hoại tài sản, bạn đọc có thể truy cập vào bài viết Các yếu tố cấu thành tội hủy hoại tài sản của người khác?
2. Những văn bản hướng dẫn tội hủy hoại tài sản
2.1 Phương pháp xác định tài sản và giá trị tài sản bị hủy hoại, bị làm hư hỏng
– Giai đoạn từ ngày 08/10/2021 (tính cả ngày này) đến nay:
Tài sản và giá trị tài sản bị hủy hoại, bị làm hư hỏng do hành vi phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được xác định theo quy định tại mục II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999:
– Giai đoạn từ ngày 10/01/2002 (tính cả ngày này) đến ngày 08/10/2021 (không tính ngày này):
+ Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP – Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999 (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP – Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999(Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP – Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999 (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP – Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999 (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP – Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999 (Hết hiệu lực toàn bộ)
Tài sản và giá trị tài sản bị hủy hoại, bị làm hư hỏng do hành vi phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản được xác định theo quy định tại mục II Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999
Hướng dẫn tội hủy hoại tài sản
2.2 Định giá để xác định giá trị của tài sản bị hủy hoại, bị làm hư hỏng theo giá thị trường
– Giai đoạn từ ngày 01/06/2020 (tính cả ngày này) đến nay:
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
*Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Điều 15. Căn cứ định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 3. Căn cứ định giá tài sản, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 17. Phương pháp định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 5. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp định giá, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
Khi cần xác định giá của tài sản để giải quyết vụ án hình sự tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản (Điều 215 BLTTHS 2015).
– Giai đoạn từ ngày 25/06/2018 (tính cả ngày này) đến ngày 01/06/2020 (không tính ngày này):
+ Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
*Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Điều 15. Căn cứ định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 3. Căn cứ định giá tài sản, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 17. Phương pháp định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 5. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp định giá, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
Khi cần xác định giá của tài sản để giải quyết vụ án hình sự tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản (Điều 215 BLTTHS 2015).
– Giai đoạn từ ngày 01/05/2018 (tính cả ngày này) đến ngày 25/06/2018 (không tính ngày này):
+ Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực toàn bộ)
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
+ Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự (Hết hiệu lực một phần)
*Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Điều 15. Căn cứ định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 3. Căn cứ định giá tài sản, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 17. Phương pháp định giá tài sản, Nghị định 30/2018/NĐ-CP – Quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;
– Điều 5. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp định giá, Thông tư 43/2018/TT-BTC – Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
Khi cần xác định giá của tài sản để giải quyết vụ án hình sự tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản (Điều 215 BLTTHS 2015).
3. Câu hỏi thường gặp
Mối quan hệ tội cố ý gây thương tích và tội phá hoại tài sản là gì?
Trong một số trường hợp nhất định, hai hành vi cố ý gây thương tích thương tích và phá hoại tài sản của người khác thường đi liền kề với nhau. Khi đó tùy theo các yếu tố cấu thành mà định tội danh 2 tội hoặc 1 tội.
Ví dụ: A đến nhà B chơi, uống rượu. Trong quá trình uống rượu xảy ra mâu thuận, A đã cầm dao đâm B một nhát và đập tivi, xe máy nhà B. Trường hợp A có thể phạm hai tội: tội cố ý gây thương tích và tội phá hoại tài sản.
Hình phạt tội hủy hoại tài sản như thế nào?
Mức hình phạt của tội phạm này được chia thành bốn khung, cụ thể như sau:
– Khung 1: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
– Khung 2: Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm khi: Có tổ chức; Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; Gây thiệt hại tài sản là bảo vật quốc gia….
– Khung 3: Phạt tù từ 05 năm đến 10 năm khi: Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;….
– Khung 4: Phạt tù từ 10 năm đến 20 năm khi: Gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên…
Lưu ý về tội hủy hoại tài sản như thế nào?
Hành vi làm hư hỏng tài sản có thể là lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. Do vậy, Bộ luật Hình sự đã có quy định thành hai tội độc lập tương ứng với lỗi người phạm tội gây ra như: Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 178, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản tại Điều 180. Đối với hành vi huỷ hoại tài sản thì ngay chính khái niệm hủy hoại đã bao trùm ý nghĩa của việc cố ý.
Trên đây là một số thông tin chi tiết về những văn bản hướng dẫn tội hủy hoại tài sản. Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn hiểu thêm về vấn đề trên. Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn pháp lý hoặc sử dụng các dịch vụ pháp lý khác từ Công ty Luật ACC, hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.
Gmail: [email protected]
Website: accgroup.vn
Nội dung bài viết:
Bình luận