Fast là công ty chuyên sâu về phát triển và cung cấp các phần mềm, giải pháp quản trị tác nghiệp và điều hành doanh nghiệp trên nền tảng công nghệ thông tin, trong đó không htể không kể tới phần mềm fast - công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho lĩnh vực kế toán. Chúng ta hãy tìm hiểu về Fast thông qua bài viết Hướng dẫn kế toán công nợ trên phần mềm FAST!
1. Phần mềm Fast là gì?
Fast Accounting được mô tả là phần mềm kế toán tốt dành cho các doanh nghiệp sử dụng để báo cáo và quản trị. Fast Accounting được phát triển từ năm 1997 bởi công ty phần mềm Fast và hiện nay đã có đến 17.000 đối tác và khách hàng sử dụng. Phần mềm cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh liên quan đến kế toán, sổ sách. Phần mềm hỗ trợ tốt cho những người bắt đầu tham gia vào quá trình kế toán, kiểm toán doanh nghiệp và có khả năng thay thế sức lao động của con người rất cao, giảm thiểu áp lực cho những người đi làm.
Việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào trong công việc là điều tất yếu và việc doanh nghiệp chuẩn bị những phần mềm hỗ trợ cho nhân viên, nâng cao khả năng chính xác cho công việc, giúp hệ thống hoạt động liên tục, cơ bản.
Một số tính năng nổi bật của phần mềm Fast online:
- Hỗ trợ doanh nghiệp xuất dữ liệu báo cáo thuế, báo cáo tài chính nhanh chóng và chính xác.
- Cho phép doanh nghiệp/ đội ngũ nhân sự theo dõi sát sao các khoản cho vay rõ ràng, chi tiết.
- Cho phép quản lý công nợ rõ ràng và theo dõi các mặt hàng tồn kho. Từ đó giúp doanh nghiệp kịp thời có những giải pháp giải quyết nhanh chóng.
- Hỗ trợ theo dõi TSCĐ và CCLĐ.
- Tính giá thành các sản phẩm sản xuất, sản phẩm tồn kho, thậm chí tính toán chi phí cho các vụ việc, công trình xây dựng.
- Quản lý số liệu đa tiền tệ theo từng tuần, tháng và năm
- Quản lý số liệu tổng hợp từ chi nhánh đến tổng cơ sở
- Kết xuất báo cáo ra file Excel, tệp XML và gửi email báo cáo kết quả
2. Kế toán công nợ trên phần mềm FAST
Quản lý mua hàng và công nợ phải trả được thực hiện tại phân hệ “Mua hàng”.
Chương trình cho phép thực hiện chu trình mua hàng từ bước lập đơn hàng mua đến nhập hàng và thanh toán tiền hàng, giúp cho việc tiếp nhận đơn hàng đầy đủ, nhận hàng đúng hạn và thanh toán tiền kịp thời.
Chương trình cung cấp các báo cáo mua hàng và công nợ phải trả đa dạng, hỗ trợ phân tích mua hàng như nhóm hàng hay nhập, các nhà cung cấp thường xuyên,… từ đó hỗ trợ việc đưa ra phương án mua hàng tốt hơn, chọn nhà cung cấp tốt hơn.
2.5. Bước 5. Tra cứu số liệu và lập các báo cáo theo yêu cầuBáo cáo trong phần mềm rất đa dạng và được phân thành các nhóm báo cáo sau:
2. Báo cáo mua hàng theo tài khoản
3. Báo cáo công nợ nhà cung cấp
4. Báo cáo công nợ theo hóa đơn
5. Báo cáo đơn hàng.
Mỗi nhóm báo cáo gồm nhiều báo cáo chi tiết, tổng hợp và phân tích theo nhiều chiều.
3. Các bước thực hiện quản lý mua hàng và công nợ phải trả trên phần mềm
Các bước triển khai thực hiện trên phần mềm như sau:
2. Khai báo các danh mục
3. Nhập các số dư ban đầu
4. Thực hiện các giao dịch
5. Tra cứu số liệu và lập các báo cáo theo yêu cầu
6. Kết chuyển số dư sang năm sau.
3.1. Bước 1. Khai báo các tham số hệ thống
-
- Tham số hệ thống được khai báo bên phân hệ “Hệ thống” tại chức năng:
3.2. Bước 2. Khai báo các danh mục
Các danh mục của phân hệ “Mua hàng” cần khai báo gồm có:
2. Danh mục phân nhóm nhà cung cấp
3. Danh mục điều khoản thanh toán
4. Danh mục thuế suất GTGT mua vào
5. Danh mục nhóm hóa đơn mua vào.
Khi mới sử dụng chương trình thì có thể thực hiện nhập/import các danh mục từ excel tại menu:
Nhập danh mục và số dư ban đầu từ excel.
Nhập danh mục và số dư ban đầu từ excel.
Khi mới sử dụng chương trình thì có thể thực hiện nhập/import các số dư ban đầu từ excel tại menu:Các số dư ban đầu chỉ phải nhập 1 lần khi bắt đầu sử dụng chương trình. Hàng tháng không phải thực hiện thao tác kết chuyển số dư cuối tháng. Chỉ khi đóng sổ cuối năm mới phải thực hiện kết chuyển số dư sang năm sau.
3.4. Bước 4. Thực hiện các giao dịch, lập các chứng từ
Khi có các nghiệp vụ phát sinh thì thực hiện các giao dịch/lập các chứng từ tại các chức năng sau:
1. Đơn hàng nội địa
2. Khai báo trạng thái đơn hàng nội địa
3. Đơn hàng nhập khẩu
4. Khai báo trạng thái đơn hàng nhập khẩu
5. Nhập mua hàng
6. Chi phí mua hàng
7. Nhập mua xuất thẳng
8. Xuất trả lại nhà cung cấp
9. Nhập hàng nhập khẩu
10. Mua dịch vụ và tài sản, công cụ
11. Thanh toán tạm ứng
12. Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp (tiền mặt, tiền gửi)
13. Lập các chứng từ phải trả khác, chứng từ bù trừ công nợ
14. Phân bổ tiền đã trả cho các hóa đơn.
-
- Chương trình cho phép nhập/import chứng từ từ excel tại menu:
Nhập chứng từ từ Excel.
Về mặt nghiệp vụ, chương trình cho phép giải quyết hầu hết các trường hợp thường gặp:
2. Mua hàng trong nước
3. Mua hàng nhập khẩu
4. Mua dịch vụ và tài sản, công cụ.
Chương trình cũng cho phép xử lý hầu hết các tình huống hay xảy ra:
2. Xuất trả lại nhà cung cấp
3. Thanh toán tạm ứng.
Đối với việc thanh toán và điều chỉnh công nợ theo hóa đơn, chương trình cho phép:
2. Phân bổ tiền đã trả cho các hóa đơn
3. Lập chứng từ điều chỉnh, bù trừ công nợ và phân bổ cho các hóa đơn.
Trên đây là các thông tin về Hướng dẫn kế toán công nợ trên phần mềm FAST mà ACC cung cấp tới quý bạn đọc. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ về vấn đề trên vui lòng liên hệ với Công ty Luật ACC của chúng tôi. Công ty Luật ACC luôn cam kết sẽ đưa ra nhưng hỗ trợ tư vấn về pháp lý nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Xin chân thành cảm ơn quý bạn đọc.
Nội dung bài viết:
Bình luận