Xuất phát từ nguyên tắc quản lý TSCĐ, khi tính giá TSCĐ ke toán phải xác định được 3 chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Bài viết dưới đây ACC cung cấp cho bạn một số thông tin về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định mời bạn tham khảo!
1. Hồ sơ làm thủ tục thanh lý tài sản cố định học kế toán doanh nghiệp
Đơn vị làm thủ tục thanh lý tài sản cố định phải tiến hành lập hội đồng xác định giá TSCĐ, tiến hành lập quyết định làm thanh lý tài sản cố định, làm quyết định thanh lý tài sản cố định giây tờ cần có như sau:
Biên bản kiểm kê tài sản cố định Biên bản đánh giá lại tài sản cố định Hợp đồng kinh tế bán tài sản cố định được thanh lý Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản hủy tài sản cố định Thanh lý hợp đồng kinh tế bán tài sản cố định Biên bản thanh lý tài sản cố định.
2. Thủ tục làm thanh lý tài sản cố định
Khi tiến hành làm thanh lý tài sản cố định doanh nghiệp phải thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Dựa vào kết quả kiểm kê TSCĐ, lập giấy tờ trình thủ trưởng đơn vị phê duyệt danh mục thanh lý tài sản theo các mẫu quy định.
Bước 2: Tiến hành quyết định thanh lý tài sản do thủ trưởng đơn vị làm quyết định này để thành lập hội đồng kiểm kê, đánh giá lại tài sản.
Bước 3: Doanh nghiệp thành lập hội đồng thanh lý và kiểm kê, đánh giá tài sản của doanh nghiệp
Thủ tục thanh lý tài sản cố định với hội đồng thanh lý tài sản cố định gồm:
+Thủ trưởng đơn vị: Chủ tịch Hội đồng;
+ Kế toán trưởng, kế toán tài sản;
+ Trưởng (hoặc phó) bộ phận cơ sở vật chất, cán bộ phụ trách tài sản;
+ Đại diện đơn vị trực tiếp quản lý tài sản thanh lý
+ Hiểu biết đầy đủ về tính năng kỹ thuật của tài sản thanh lý.
+ Phải có mặt của đại diện đoàn thể: công đoàn, phòng thanh tra nhân dân trường hợp cần.
Bước 4: Thực hiện thanh lý theo hội đồng thanh lý, quản lý tài sản trình thủ tưởng đơn vị trình thủ tưởng đơn vị quyết định hình thức xử phạt kiểm tra tài sản, bán hoặc hủy tài sản.
Bước 5: Tiến hành tổng hợp, xử lý và thanh lý tài sản đơn vị, Hội đồng thanh lý tiến hành lập bản thanh lý tài sản cố định đem giao cho bộ phận kế toán ghi giảm phần TSCĐ theo quy định của nhà nước.
3. Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ trong một số tình huống hình thành TSCĐ như sau
- TSCĐ loại mua sắm:
NG = Gt + Tp + Pt + Lv - Tk - Cm - Th
Trong đó:
NG: Nguyên giá TSCĐ.
Gt: Giá thanh toán cho người bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần).
Tp: Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho Nhà nước ngoài giá mua (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, lệ phí trước bạ...).
Pt: Phí tổn trước khi dùng, như: vận chuyển, lắp đặt, chạy thử...
Lv: Lãi tiền vay phải trà trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
Tk: Thuế trong giá mua hoặc phí tồn được hoàn lại.
Cm: Chiết khấu thưoưg mại hoặc giảm giá được hưởng.
Th: Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu được khi chạy thử.
- Nguyên giá TSCĐ mua trà góp là giá mua trà tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào, trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có), .số tiền chênh lệch giữa giá mua trả góp và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán.
- Nguyên giá tài sản cố định do đầu tư xây dựng cơ bản hĩnh thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- Nguyên giá tài sản cố định tự xây dựng hoặc tự sàn xuất, tự triển khai: là giá thành thực tế của tài sản cố định cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sừ dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).
4. Những câu hỏi thường gặp
4.1 Khi nào có thể làm hồ sơ thanh lý tài sản cố định?
Việc làm bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định khi TSCĐ hết thời gian khấu hao sử dụng, tài sản hư hỏng không sửa chữa được hoặc nếu sử dụng tiếp phải mất chi phí quá lớn, hiệu quả thấp, để thu hẹp quy mô, thay đổi mục tiêu hoạt động hoặc không có nhu cầu sử dụng nữa.
4.2 Khi thanh lý tài sản cần xuất hóa đơn không?
Sau khi hoàn thành bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định và tiến hành thanh lý tài sản cố định thì công ty, doanh nghiệp, đơn vị thanh lý tài sản có định cần phải xuất hóa đơn
4.3 Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định không?
Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định uy tín, trọn gói cho khách hàng.
4.4 Chi phí dịch vụ tư vấn về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định của công ty Luật ACC là bao nhiêu?
Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.
5. Công ty luật ACC
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định của chúng tôi cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan trong trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ về Hướng dẫn cách tính giá trị thanh lý tài sản cố định, vui lòng liên hệ với ACC để được hỗ trợ tư vấn. Chúng tôi hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Quý Khách hàng trên cả nước để chúng tôi ngày một chuyên nghiệp hơn!
✅ Cách tính: | ⭕ Giá trị thanh lý TSCĐ |
✅ Dịch vụ: | ⭐ Trọn Gói - Tận Tâm |
✅ Zalo: | ⭕ 0846967979 |
✅ Hỗ trợ: | ⭐ Toàn quốc |
✅ Hotline: | ⭕ 1900.3330 |
Nội dung bài viết:
Bình luận