Hợp đồng kinh tế là khái niệm không còn xa lạ với nhiều người hiện nay. Đây là một loại hợp đồng phổ biến mà hầu hết các công ty, doanh nghiệp đều phải ký kết. Bài viết dưới đây ACC cung cấp cho bạn một số thông tin về hợp đồng kinh tế mời bạn tham khảo!
Hợp đồng kinh tế
1. Khái niệm hợp đồng kinh tế
Trước khi tìm hiểu quy định về hợp đồng kinh tế, chúng ta cần hiểu rõ về loại hợp đồng này. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hợp đồng kinh tế đã không còn được quy định rõ về khái niệm nữa. Tuy nhiên, theo quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, có thể hiểu, hợp đồng kinh tế là một văn bản thể hiện thỏa thuận của các bên tham gia giao kết hợp đồng. Trong đó, hợp đồng thỏa thuận cho các hoạt động như hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ… Ngoài ra, hợp đồng cũng thỏa thuận về việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật.
Hợp đồng kinh tế cũng là một loại hợp đồng dân sự. Vì thế, trong hợp đồng phải quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của các bên. Đồng thời, hợp đồng cũng phải được thỏa thuận dựa trên sự tự nguyện của tất cả các bên chủ thể.
2. Một số loại hợp đồng kinh tế thường gặp hiện nay
Trong đời sống kinh tế, bạn có thể dễ dàng bắt gặp các lĩnh vực cần thiết lập hợp đồng kinh tế. Đây là loại hợp đồng có đối tượng cực kỳ đa dạng. Với mỗi loại hợp đồng kinh tế cụ thể, chúng ta lại có thể thấy được các đặc điểm riêng.
Một số loại kinh tế thường gặp trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có thể kể tới như:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ
- Hợp đồng cung ứng nguyên liệu
- Hợp đồng kinh tế bằng tiếng anh
- Hợp đồng đầu tư, chuyển giao công nghiệp
- Hợp đồng kinh tế xây dựng
- Một số hợp đồng thương mại đặc thù khác như thi công công trình, nhận thầu xây dựng, giám sát thi công…
3. Quy định về hợp đồng kinh tế
Hiện nay, pháp luật không có văn bản pháp luật quy định cụ thể về loại hợp đồng này. Tuy nhiên, hợp đồng kinh tế cũng là một loại hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại. Vì thế, hợp đồng kinh tế cũng phải đáp ứng các điều kiện, quy định dành cho 2 loại hợp đồng này.
Văn bản pháp lý quy định về hợp đồng kinh tế
Khi ký kết hợp đồng kinh tế, các bên cần áp dụng dựa trên 2 văn bản pháp luật cơ bản, đó là: bộ luật dân sự 2015 và Luật thương mại 2005. Hai văn bản này đang có hiệu lực pháp luật, được thay thế cho các văn bản trước đây như pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, bộ luật dân sự 2005 hay luật thương mại 1997.
Đại diện ký kết hợp đồng
Theo quy định về hợp đồng kinh tế, hợp đồng này bắt buộc phải có một bên chủ thể là pháp nhân. Do đó, khi hợp đồng kinh tế, việc ký kết sẽ được thực hiện bởi người đại diện. Theo quy định hiện hành, người địa diện được chia thành 2 loại:
- Đại diện đương nhiên theo pháp luật
- Đại diện theo ủy quyền
4. Các nội dung cần có trong hợp đồng kinh tế
Trong hợp đồng kinh tế cần có đầy đủ các điều khoản, nội dung chính bao gồm: đối tượng của hợp đồng; điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp nếu như có tranh chấp xảy ra; thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng; phương thức thanh toán hợp đồng; chủ thể của hợp đồng kinh tế là ai?; giá; quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên; sự kiện bất khả kháng; thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu về của chúng tôi về hợp đồng kinh tế cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan trong trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ về vấn đề hợp đồng kinh tế thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:
Hotline: 19003330
Zalo: 084 696 7979
Gmail: [email protected]
Website: accgroup.vn
1. Khái niệm hợp đồng kinh tế
Trước khi tìm hiểu quy định về hợp đồng kinh tế, chúng ta cần hiểu rõ về loại hợp đồng này. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hợp đồng kinh tế đã không còn được quy định rõ về khái niệm nữa. Tuy nhiên, theo quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, có thể hiểu, hợp đồng kinh tế là một văn bản thể hiện thỏa thuận của các bên tham gia giao kết hợp đồng. Trong đó, hợp đồng thỏa thuận cho các hoạt động như hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ… Ngoài ra, hợp đồng cũng thỏa thuận về việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học – kỹ thuật.
Hợp đồng kinh tế cũng là một loại hợp đồng dân sự. Vì thế, trong hợp đồng phải quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của các bên. Đồng thời, hợp đồng cũng phải được thỏa thuận dựa trên sự tự nguyện của tất cả các bên chủ thể.
3.Một số loại hợp đồng kinh tế thường gặp hiện nay
Trong đời sống kinh tế, bạn có thể dễ dàng bắt gặp các lĩnh vực cần thiết lập hợp đồng kinh tế. Đây là loại hợp đồng có đối tượng cực kỳ đa dạng. Với mỗi loại hợp đồng kinh tế cụ thể, chúng ta lại có thể thấy được các đặc điểm riêng.
Một số loại kinh tế thường gặp trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có thể kể tới như:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ
- Hợp đồng cung ứng nguyên liệu
- Hợp đồng kinh tế bằng tiếng anh
- Hợp đồng đầu tư, chuyển giao công nghiệp
- Hợp đồng kinh tế xây dựng
- Một số hợp đồng thương mại đặc thù khác như thi công công trình, nhận thầu xây dựng, giám sát thi công…
4.Quy định về hợp đồng kinh tế
Hiện nay, pháp luật không có văn bản pháp luật quy định cụ thể về loại hợp đồng này. Tuy nhiên, hợp đồng kinh tế cũng là một loại hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại. Vì thế, hợp đồng kinh tế cũng phải đáp ứng các điều kiện, quy định dành cho 2 loại hợp đồng này.
Văn bản pháp lý quy định về hợp đồng kinh tế
Khi ký kết hợp đồng kinh tế, các bên cần áp dụng dựa trên 2 văn bản pháp luật cơ bản, đó là: bộ luật dân sự 2015 và Luật thương mại 2005. Hai văn bản này đang có hiệu lực pháp luật, được thay thế cho các văn bản trước đây như pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, bộ luật dân sự 2005 hay luật thương mại 1997.
Đại diện ký kết hợp đồng
Theo quy định về hợp đồng kinh tế, hợp đồng này bắt buộc phải có một bên chủ thể là pháp nhân. Do đó, khi hợp đồng kinh tế, việc ký kết sẽ được thực hiện bởi người đại diện. Theo quy định hiện hành, người địa diện được chia thành 2 loại:
- Đại diện đương nhiên theo pháp luật
- Đại diện theo ủy quyền
5.Các nội dung cần có trong hợp đồng kinh tế
Trong hợp đồng kinh tế cần có đầy đủ các điều khoản, nội dung chính bao gồm: đối tượng của hợp đồng; điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp nếu như có tranh chấp xảy ra; thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng; phương thức thanh toán hợp đồng; chủ thể của hợp đồng kinh tế là ai?; giá; quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên; sự kiện bất khả kháng; thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu về của chúng tôi về hợp đồng kinh tế cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan trong trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ về vấn đề hợp đồng kinh tế thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:
Hotline: 19003330
Zalo: 084 696 7979
Gmail: [email protected]
Website: accgroup.vn
Nội dung bài viết:
Bình luận