Cơ sở pháp lý trong kinh doanh [Luật ACC]

Pháp lý là một trong những thuật ngữ thường gặp trong đời sống pháp luật nói chung và đời sống xã hội nói riêng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về thuật ngữ này và các thuật ngữ liên quan, chính vì vậy còn gây nhầm lẫn với những khái niệm khác.Bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến các bạn về Cơ sở pháp lý trong kinh doanh [Luật ACC] . Mời các bạn đọc bài viêt sau đây để biết thêm thông tin nhé. 

[caption id="attachment_720484" align="aligncenter" width="820"]Cơ sở pháp lý trong kinh doanh [Luật ACC] Cơ sở pháp lý trong kinh doanh [Luật ACC][/caption]

1. Pháp lý là gì?

Từ trước đến nay, không chỉ người dân mà ngay cả những cá nhân, tổ chức đang làm công tác pháp luật đều có cách hiểu và sử dụng một cách thiếu chính xác và thống nhất thuật ngữ “pháp lý”, thậm chí có người còn đồng nhất khái niệm này với khái niệm “pháp luật”. Pháp lý hay các lý lẽ của pháp luật chính là cơ sở của lý luận, là sự vận dụng, áp dụng có khoa học về pháp luật, về phương pháp nghiên cứu một cách có hệ thống.

Khái niệm “pháp lý” xuất phát từ tiếng la – tin “Jus” nghĩa là quy định của pháp luật. Tuy nhiên, theo giải thích của Đại từ điển tiếng Việt thì “pháp lý là căn cứ, là cơ sở lý luận của luật pháp” (trang 1320).Ngoài ra, pháp lý chỉ những khía cạnh, phương diện khác nhau của đời sống pháp luật của một quốc gia. Như vậy, pháp lý là một khái niệm rộng hơn pháp luật, bao gồm cả những lý lẽ, lẽ phải, giá trị pháp lý bắt nguồn từ một sự việc, hiện tượng xã hội là cơ sở hình thành nên pháp luật.

2. Đặc điểm của pháp lý

–Thứ nhất: Pháp lý phải liên quan đến hệ thống các quy phạm pháp luật. Điều này có nghĩa là mọi lý lẽ, cơ sở hay căn cứ đều dựa vào pháp luật. Không có các quy phạm pháp luật thì không thể nói đến cái “lí lẽ” hay không thể chứng minh tính đúng sai, được phép hay không được phép.Ví dụ: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu do pháp luật quy định do hành vi vi phạm pháp luật gây nên. Như vậy, căn cứ để xác định trách nhiệm pháp lý là các quy định pháp luật cụ thể trong từng lĩnh vực pháp luật.–Thứ hai: Pháp lý hay các lý lẽ của pháp luật chính là cơ sở của lý luận, là sự vận dụng, áp dụng có khoa học về pháp luật, về phương pháp nghiên cứu một cách có hệ thống. Với ý nghĩa này, pháp lý được xem là hệ quả tất yếu của pháp luật.Ví dụ: Trong nhiều trường hợp, các quy định pháp luật gây khó hiểu, nhầm lẫn trong việc áp dụng. Vì vậy, nhà nước đã cho phép thành lập các tổ chức tư vấn pháp lý hoặc trợ giúp về mặt pháp lý để có thể áp dụng pháp luật một cách thống nhất. Như vậy, có thể thấy, trong trường hợp này, thuật ngữ “tư vấn pháp lý” hay “trợ giúp pháp lý” sẽ được sử dụng thay cho cụm từ “tư vấn pháp luật” hoặc “trợ giúp pháp luật”.–Thứ ba: Pháp lý là cơ sở hình thành nên pháp luật hoặc các khía cạnh liên quan đến pháp luật.Ví dụ: Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam.Từ các đặc điểm trên, có thể thấy trong nhiều trường hợp không thể đồng nhất giữa “pháp luật” và “pháp lý”.

3.Cơ sở pháp lý trong kinh doanh [Luật ACC]

Các luật gia thường hay tranh luận về tính chất pháp lý của tổng thể các nhân tố cấu thành cơ sởt kinh doanh. Đây không phải là một gia sân riêng có tư cách pháp nhân, tách biệt với tư cách pháp nhân của chủ của nó, vì mỗi con người chỉ có thể có một gia sân
Cơ sở kinh doanh chỉ là tập hợp các tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nhân, và toàn bộ các của cải đó có là đối tượng của các hành vi pháp lý nhừ: chuyển nhượng? cạm cố, thuê mượn. Vậy tính chất của tọng thể các của cải đó là gì? Bộ luật dân sự chia các của cải thành hai loại: động sản và bất động sản, theo các quy tác khác nhau, và trong động sản, có phân biệt động sản hữu hình và động sản vô hình.
1. Cơ sở kinh doanh là một động sản, do đó hệ qủa đối
với một doanh nhận đã lấỵ vợ hay chồng là: cơ sở kinh doanh của người đó phải theo chế độ tài sản trong hôn nhân của người đó. Vì vậy, cơ sở kinh dơanh có thể là tài sản chung của hai bên theo luật định (xem chương bạ, mục 3) nếu nó do hai vợ chồng sau khi họ đã thành vợ chồng; ngược lại, nếu hai bên không có khế ước về tài sản trước, thì cơ sở kinh doanh đã thuộc một bên vợ hay chồng trưốc khi lấy nhau, hoặc sau khi lấy nhau một người lại được tặng cho hay được thừa kế di sản, thì tài sản đó là của riêng; người ấy.(điều 1405, Bộ luật dân sự).
2. Cở sở kinh doanh là một động sản vô hình, cho nên có hệ quả pháp lý là:"Việc chiếm hữu một động sản hữu hình có giá trị như một văn bản công nhận quyền chiếm hữu" lại không thể áp dụng được với các động sản vô hình. Cho nên, giữa hai người mua một cơ sở kinh doanh, người mua trước người mua sau, thì người nào có văn tự đề ngày trước là người đó được ưu tiên, chứ không phải người chiếm giữ tài sản đó trước.
3. Sau cùng, mọi nghiệp vụ liên quan đến một cơ sở kinh doanh đều được coi là hành vi thương mại do việc vận dụng thuyết "hành vi thương mại do phụ thuộc" (xem chương hai).
Có thể nhận xét rằng, một cơ sở kinh doanh có thể được lập ra bằng cách mua, hay được tặng, hay được thừa kế hay do một thành viên của công ty đóng góp.
Trưòng hợp người chủ cơ sở kinh doanh chết, cần chú trọng đến điều 832 Bộ luật dân sự: trong các ngưdi thừa kế di sản, có thể có người được hưởng ưu tiên,nhưng người đó phải trả một số tiền bù lại cho các người cùng hàng thừa kế.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo