Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì? [Cập nhật 2024]

Kiểm toán hay tổ chức kiểm toán là một trong những vấn đề được mọi người quan tâm đến nhất hiện nay. Tuy nhiên thì mọi người vẫn con đang thắc mắc về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Như vậy thì cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì? Các quy định hiện hành về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Để tìm hiểu hơn về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán nhé.

1. Kiểm toán là gì?

Kiểm toán là bao gồm những việc như: Thu thập số liệu, các thông tin liên quan đến tài chính từ phòng kế toán. Sau đó, từ những tài liệu thông tin thu thập được công ty kiểm toán sẽ phân tích, đánh giá tất cả các thông tin và số liệu này. Sau khi đã thực hiện thẩm định, đánh giá độ xác thực của thông tin thu thập được dực trên các chuẩn mực kế – kiểm thì báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin được kiểm tra.

Đối với mọi doanh nghiệp, việc lựa chọn một công ty dịch vụ kiểm toán uy tín là vô cùng quan trọng. Hãy để ACC Group đồng hành cùng bạn.

2. Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì?

Để khẳng định rằng Báo cáo tài chính tuân thủ các khuôn khổ về lập và trình bày Báo cáo tài chính được áp dụng, Ban giám đốc cần khẳng định một cách chính thức hoặc ngầm định các cơ sở dẫn liệu về việc ghi nhận, đo lường, trình bày và công bố các thành phần của Báo cáo tài chính và các thuyết minh có liên quan.

Cơ sở dẫn liệu là thuật ngữ dùng để đo lường, trình bày các thành phần của báo cáo tài chính và các thuyết minh khác. Mục đích của cơ sở dẫn liệu đối với kiểm toán viên là đảm bảo không có gì sai sót trong công việc.

3. Các loại cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán.

Các loại cơ sở dẫn liệu trong kiểm tóa bao gồm:

  • Đối với số dư tài khoản
  • Đối với các giao diện và sự phát sinh trong kỳ
  • Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đối với việc trình bày, công bố

4. Cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản.

Trong bảng cân đối kế toán bạn sẽ thấy sự xuất hiện của các cơ sở dẫn liệu này được tập trung vào số dư cuối kỳ. Bao gồm:

  • Tính tồn tại: Tên tiếng anh được viết là Existence. Tài sản, vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả được Ban giám đốc cam kết phản ánh trên Báo cáo tài chính, ví dụ: Hàng tồn kho của doanh nghiệp X là 200 triệu đồng được Ban giám đốc ký kết vào ngày 12/8 xác định chính xác doanh nghiệp đó có số hàng tồn kho là 200 triệu.
  • Tính đầy đủ: Từ này được biết đến với nghĩa là completeness. Các tài chính như: Khoản nợ, nguồn vốn được Ban giám đốc báo cáo lên Báo cáo tài chính.
  • Quyền và nghĩa vụ: Đảm bảo doanh nghiệp có liên quan đến các Tài sản có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
  • Tính giá và phân bổ: Chắc chắn rằng các thông báo của doanh nghiệp lên báo cáo tài chính phản ánh một cách đầy đủ và chính xác, các thay đổi trong việc định giá cũng được thuyết minh rõ ràng.

5. Cơ sở dẫn liệu đối với các giao diện và sự phát sinh trong kỳ.

Mục đích của các cơ sở dẫn liệu này là tập trung vào giao dịch và sự kiện được sử dụng với các thông tin trên báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lưu chuyển tiền tệ.

  • Tính có thật: Bạn giám đốc chắc chắn các sự kiện giao dịch và kinh tế được diễn ra trong kỳ.
  • Tính đầy đủ: Các sự kiện và giao dịch kinh tế cần được báo cáo đầy đủ trên báo cáo tài chính.
  • Tính chính xác: Sự kiện và giao dịch đó được xác nhận là đúng với giá trị thực tế.
  • Tính đúng kỳ: Các giao dịch này cần phản ánh đúng trong kỳ kế toán.
  • Tính phân loại: Các sự kiện và giao dịch cần được ghi lại đúng trong tài khoản kế toán.

6. Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đối với việc trình bày, công bố.

Đây được xem là cơ sở dẫn liệu thường được dùng cho việc thuyết minh báo cáo tài chính.

  • Tính có thật, quyền và nghĩa vụ: Các vấn đề tài chính và sự kiện khác sẽ thuyết minh theo báo cáo doanh nghiệp.
  • Tính chính xác: Thông tin khi thuyết minh cần đúng với thực tế.
  • Tính phân loại: Các thông tin này được phân loại rõ ràng và dễ hiểu.
  • Tính đầy đủ: Sự kiện và các vấn đề tài chính được trình bày một cách đầy đủ không có bất kỳ sự thiếu sót nào.

7. Những câu hỏi thường gặp.

Quy định chung về kiểm toán là gì?

Kiểm toán do nhiều chủ thể tiến hành, do đó, tùy thuộc vào loại kiểm toán mà quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện kiểm toán và đối tượng bị kiểm toán có sự khác nhau. Căn cứ vào tư cách pháp lÍ của chủ thể tiến hành kiểm toán và giá trị pháp lí của hoạt động kiểm toán, kiểm toán được phân thành các loại: kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ.

Nội dung kiểm toán của kiểm toán nhà nước bao gồm những gì?

  • Kiểm toán tài chính
  • Kiểm toán tuân thủ
  • Kiểm toán hoạt động.

Quy trình kiểm toán như thế nào?

  • Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
  • Thực hiện kiểm toán
  • Kết thúc kiểm toán.

Ý nghĩa của kiểm toán là gì?

  • Kiểm toán góp phần củng cố hoạt động tài chính – kế toán và hướng dẫn nghiệp vụ
  • Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
  • Kiểm góp phần xây dựng niềm tin cho những người quan tâm.

8. Kết luận cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc hay yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

 

CÔNG TY LUẬT ACC

Tư vấn: 1900.3330

Zalo: 084.696.7979

Fanpage: : ACC Group – Đồng Hành Pháp Lý Cùng Bạn

Mail: [email protected]

 
✅ Kiến thức: Cơ sở dẫn liệu
✅ Dịch vụ: ⭐ Trọn Gói - Tận Tâm
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (840 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo