Có được ủy quyền Luật sư khởi kiện không?

  •  

Công ty Luật ACC là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu về câu hỏi Có được ủy quyền Luật sư khởi kiện không?. Đọc bài viết dưới đây của ACC để hiểu thêm nhé!

 

Dac-diem-cua-doanh-nghiep-tu-nhan-la-gi-Cap-nhat-2022

1. Có được ủy quyền Luật sư khởi kiện không?

Pháp luật tố tụng dân sự quy định rõ cá nhân có quyền ủy quyền cho người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án, tuy nhiên, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ vào cuối đơn. Điều luật không cho phép cá nhân có quyền ủy quyền cho người khác ký đơn khởi kiện mà chỉ cho phép ủy quyền nộp đơn khởi kiện.

2. Quyền khởi kiện vụ án

Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS) quy định Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

3. Hình thức đơn khởi kiện

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện. Việc làm đơn khởi kiện của cá nhân được thực hiện như sau:

– Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;

– Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;

4. Công ty Luật ACC

Trên đây là một số thông tin về Có được ủy quyền Luật sư khởi kiện không? được cung cấp bởi công ty Luật ACC. nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hoặc câu hỏi nào liên quan đến dịch vụ này hãy liên hệ ngay với ACC để được chúng tôi giải đáp thắc mắc nhé. ACC cảm ơn

5. Câu hỏi thường gặp

Quyền khởi kiện vụ án?

Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS) quy định Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Hình thức đơn khởi kiện như thế nào?

Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện. Việc làm đơn khởi kiện của cá nhân được thực hiện như sau:

– Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;

– Cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;

Nội dung đơn khởi kiện gồm những gì?

Khoản 4 Điều 189 BLTTDS quy định đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:

– Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;

– Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;

– Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường hợp các bên thỏa thuận địa chỉ để Tòa án liên hệ thì ghi rõ địa chỉ đó;

Hình thức ủy quyền khởi kiện?

Hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận (văn bản, lời nói, hành vi) trừ trường hợp pháp luật quy định về việc ủy quyền phải lập thành văn bản. Ủy quyền được xác lập bằng văn bản có hai loại: giấy ủy quyền và hợp đồng ủy quyền.

Chủ thể được phép tham gia với tư cách là người nhận ủy quyền chỉ có thể là cá nhân, con người cụ thể.

Hiện nay không bắt buộc văn bản ủy quyền phải có công chứng, chứng thực. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp, pháp luật chuyên ngành vẫn yêu cầu văn bản ủy quyền phải được công chứng (Ví dụ: Khoản 2 Điều 96 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Khoản 6 Điều 272 BLTTDS 2015,…)

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo