Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Singapore

Singapore cũng là một đất nước có những tiến bộ khoa học kĩ thuật được cả thế giới quan tâm. Vì vậy việc đầu tư ra nước ngoài ở Singapore cũng là điều hiển nhiên. Vậy những chính sách nào giúp Singapore dễ dàng đầu tư ra nước ngoài? Từ những chính sách đầu tư ra nước ngoài của Singapore giúp Việt Nam rút ra những kinh nghiệm gì? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây mà ACC chia sẻ để biết thêm thông tin chi tiết về việc này.

Dau Tu Nuoc Ngoai Trung Quoc

chính sách đầu tư ra nước ngoài của singapore

1. Chính sách đầu tư nước ngoài là gì?

Chính sách đầu tư nước ngoài là một chính sách trong hệ thống chính sách phát triển kinh tế. Được hoạch định cho hoạt động mang đến ý nghĩa quốc gia. Bao gồm một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và phương pháp mà Nhà nước áp dụng để quản lí các hoạt động đầu tư quốc tế của quốc gia. Thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài. Nhằm đến những mục tiêu nhất định.

Chính sách đầu tư nước ngoài là chính sách về những khoản đầu tư trực tiếp vào kinh doanh, sản xuất ở một đất nước. Được thực hiện bởi một công ty hay một cá nhân ở một quốc gia khác. Việc đầu tư có thể thực hiện dưới hình thức mua lại hoặc mở rộng hoạt động của một công ty ở một quốc gia khác. 

Đầu tư ra nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài.

Đối với mỗi quốc gia, hai hoạt động đầu tư này luôn được quan tâm trú trọng như nhau. Có sự đầu tư sang các thi trường khác cũng như khai thác tối ưu các đầu tư phát triển kinh tế. Việc thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài có mối quan hệ mật thiết. Tùy thuộc vào các giai đoạn khác nhau trong hoạt động của  một quốc gia.

Một nước đang phát triển sẽ có nhu cầu về vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước cao ở giai đoạn đầu. Đó là giai đoạn họ nhận thấy các ứng dụng khoa học- công nghệ hay trình độ lao động chưa đáp ứng khai thác hết hiệu quả của hoạt động. Việc thu hút đầu tư nước ngoài giúp học hỏi kinh nghiệm. Thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế. Khi các doanh nghiệp trong nước đã tích luỹ đủ vốn thì họ sẽ có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Các hoạt động đầu tư này vừa mang ý nghĩa hợp tác kinh tế cùng phát triển. Mặt khác tận dụng thuận lợi khai thác triệt để các lợi ích và gia tăng thu nhập.

2. Phân loại chính sách đầu tư nước ngoài:

 

 

2.1. Theo dòng chảy của vốn đầu tư. Chính sách đầu tư nước ngoài được phân thành:

– Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.

Chính sách này được thực hiện bằng các chính sách mở cửa thị trường. Tạo ra ưu đãi và môi trường kinh doanh hấp dẫn. Việc thu hút được tạo ra trên cơ sở những tiềm năng trong nước được tạo ra. Sự thể hiện thiện chí khi hợp tác và mong muốn hoạt động đầu tư nước ngoài. Các chính sách này được thực hiện khi quốc gia mở cửa thị trường. Việc thu hút đầu tư đem đến các đổi mới về mọi mặt một cách toàn diện cho quốc gia.

Có thể kể đến như thực hiện các dự án liên kết, hợp tác cùng phát triển trên thị trường quốc gia. Hoặc để họ thực hiện các hoạt động kinh doanh, khai thác điều kiện trong nước. Các yếu tố này giúp Chính phủ các nước giải quyết điều kiện trong lao động và việc làm. Người dân tiếp cận với nhiều thị trường khác nhau và nhu cầu được đáp ứng một cách đa dạng.

– Chính sách đầu tư ra nước ngoài.

Thực hiện các hoạt động. phương pháp đầu tư ra thị trường nước ngoài. Có thể thực hiện các dự án hợp tác với doanh nghiệp của họ hoặc thực hiện các dự án kinh doanh, đầu tư trên thị trường nước họ. Chính sách đầu tư có thể thực hiện thông qua việc mở các chi nhánh, mở rộng hoạt động của công ty tại quốc gia khác. Hoặc thực hiện các dự án mua lại công ty ở các quốc gia khác.

2.2. Theo tính chất, chính sách đầu tư nước ngoài được chia thành:

– Chính sách đầu tư tự do.

Chính sách đầu tư tự do thường thể hiện chính sách mở cửa tự do của các nước trong đầu tư có tính chất nước ngoài. Các điều kiện trong thủ tục, trình tự hay hạn chế đều được loại bỏ tối đa. Nó cũng được thể hiện giống như sự mong muốn thu hút vốn đầu nước ngoài. Thể hiện sự khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài hoặc khuyến khích các hoạt động đầu tư của nước ngoài vào trong nước. Các chính sách này được thực hiện nhằm các mục đích cơ bản như mong muốn trong khai thác, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp trong nước, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh và hội nhập. Tăng khả năng suất khẩu hàng hóa và dịch vụ, tiếp cận công nghệ hiện đại và nâng cao chuyên môn cho lực lượng lao động.

– Chính sách đầu tư hạn chế.

Các chính sách này được thực hiện đối với các ngành nghề nhất định của quốc gia. Nhằm đảm bảo chủ quyền, an ninh hay các tính chất khác. Hay đối với các ngành nghề liên quan đến pháp luật trong nước, mang tư cách pháp nhân (như sản xuất con dấu)… Các hạn chế này được quy định linh hoạt với các quốc gia khác nhau. Ngoài ra chính sách đầu tư hạn chế còn được thực hiện trong các giai đoạn khác nhau của đất nước. Khi muốn tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong nước thống lĩnh thị trường trước khi cạnh tranh diễn ra. Nó chỉ được thực hiện như bước đệm để chuẩn bị cho sự xuất hiện vững mạnh hơn.

Nhìn lại những chính sách có hiệu quả trong thu hút vốn FDI của Singapore đã khiến nhiều doanh nghiệp lựa chọn là điểm đến hấp dẫn để họ đầu tư, có thể rút ra một số kinh nghiệm và giải pháp tham khảo cho Việt Nam.

3. Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Singapore

3.1 Không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngoài 

3.2 Kết hợp chính sách tài chính và chính sách lao động

3.3 Bộ máy hành chính giải quyết việc cực kì nhanh chóng

Những năm qua, Singapore nổi tiếng với bộ máy hành chính hoạt động rất trơn tru, nhanh chóng, với sự cộng tác hiệu quả giữa các các cơ quan hữu quan để giúp doanh nghiệp hoạt động và phát triển dễ dàng. Các doanh nghiệp nước ngoài chỉ cần xin cấp giấy phép hoạt động và đăng kí thành lập, thông qua sự kiểm soát của Cơ quan quản lý doanh nghiệp và kế toán (ACRA), với nhiều hình thức như mở công ty con, văn phòng chi nhánh, văn phòng đại diện. Các thủ tục đăng kí này rất rõ ràng và nhất quán, cũng như cơ chế thuế ưu đãi và liên danh hiệu quả cùng việc cho phép sở hữu nước ngoài 100%.

Không chỉ có vậy, chính phủ Singapore còn tạo điều kiện thuận lợi và dễ dàng về thị thực nhập cảnh và cư trú cho người nước ngoài muốn hoạt động kinh doanh tại Singapore. Với sự hỗ trợ tối đa từ chính phủ thông qua các chương trình và khuyến khích, Singapore được nhìn nhận là nơi dễ dàng nhất thế giới để mở hoạt động kinh doanh cũng như là nền kinh tế cạnh tranh nhất trong khu vực.

3.4 Hệ thống thuế đơn giản và thân thiện

Một điểm mạnh khác nữa của Singapore chính là hệ thống thuế, được xem là "đơn giản và thân thiện với nhà đầu tư". Mức thuế doanh nghiệp cao nhất chỉ là 17%. Đây là mức thuế doanh nghiệp thấp nhất thế giới.

3.5 Hệ thống pháp luật minh bạch, công bằng và vô tư

Chính phủ Singapore coi việc tiếp cận với pháp luật là một giá trị kinh tế nền tảng, được khai thác nhằm nâng cao uy tín của Singapore như là một trung tâm thương mại và pháp lý hàng đầu ở châu Á. Hệ thống luật thương mại của Singapore có tiếng là công bằng và vô tư, biến quốc đảo Sư tử ngày càng trở thành lựa chọn tự nhiên làm nơi giải quyết tranh chấp, đặc biệt là hòa giải và trọng tài, ở khu vực Đông Nam Á. Khuôn khổ pháp lý của Singapore đã tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư nước ngoài, khi không giới hạn sở hữu nước ngoài và không có kiểm soát ngoại hối.

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết và cụ thể về chính sách đầu tư ra nước ngoài của singapore. Nếu có những câu hỏi và thắc mắc cần được giải đáp liên quan đến vấn đề pháp lý và đầu tư nước ngoài hãy liên hệ Công ty Luật ACC để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo