Loạn thị có đi nghĩa vụ quân sự không? [Cập nhập 2024]

Công nghệ thông tin phát triển khiến càng ngày càng nhiều giới trẻ mắc các tật khúc xạ về mắt, Việc bị mắc các tật khúc xạ về mắt không chỉ ảnh hướng lớn tới sinh hoạt hàng ngày mà còn tới một số quyền và nghĩa vụ của công nhân như việc đi nghĩa vụ quân sự. Hãy cùng ACC tìm hiểu về vấn đề bị cận có phải đi nghĩa vụ quân sự hay không thông qua bài viết Loạn thị có đi nghĩa vụ quân sự không? [Cập nhập 2023] dưới đây!

Bị cận có cần phải đi nghĩa vụ Quân sự không? [2022]

1. Đăng ký nghĩa vụ quân sự là gì?

Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

2. Đối tượng miễn nghĩa vụ quân sự

2.1. Đối tượng được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự

Tại Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:

Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.

2.2. Đối tượng được miễn gọi nghĩa vụ quân sự

Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:

- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;

- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;

- Một con của thương binh hạng hai;

Một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;

Một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;

- Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;

- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.

3. Loạn thị có đi nghĩa vụ quân sự không?

2 Cận thị:
– Cận thị dưới -1,5 D 2
– Cận thị từ – 1,5 D đến dưới – 3 D 3
– Cận thị từ – 3 D đến dưới – 4 D 4
– Cận thị từ – 4 D đến dưới – 5 D 5
– Cận thị từ – 5 D trở lên 6
5 Các loại loạn thị 6

Đồng thời việc phân loại sức khỏe được quy định tại khoản 4 Điều 9 Thông tư 36/2011 TTLT-BYT-BQP:

Điều 9. Phân loại sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự

4. Cách phân loại sức khỏe: Căn cứ vào số điểm chấm cho 8 chỉ tiêu ghi trong phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự. để phân loại cụ thể như sau:

a) Loại 1: 8 chỉ tiêu đều đạt điểm 1, có thể phục vụ ở hầu hết các quân, binh chủng.

b) Loại 2: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 2, có thể phục vụ trong phần lớn các quân, binh chủng.

c) Loại 3: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 3, có thể phục vụ ở một số quân, binh chủng.

d) Loại 4: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 4, có thể phục vụ hạn chế ở một số quân, binh chủng.

đ) Loại 5: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 5, có thể làm một số công việc hành chính sự vụ khi có lệnh tổng động viên.

 

 

e) Loại 6: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 6, là loại sức khỏe được miễn làm nghĩa vụ quân sự.

Theo như quy định trên đây thì chỉ cần bị mắc loạn thị thì sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự.

Trên đây là các thông tin về Loạn thị có đi nghĩa vụ quân sự không? [Cập nhập 2022] mà ACC cung cấp tới quý bạn đọc. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ về vấn đề trên vui lòng liên hệ với Công ty Luật ACC của chúng tôi. Công ty Luật ACC luôn cam kết sẽ đưa ra nhưng hỗ trợ tư vấn về pháp lý nhanh chóng và có hiệu quả nhất. Xin chân thành cảm ơn quý bạn đọc.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo