Tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập tại Tòa án huyện

Tòa án là một cơ quan được khá nhiều sinh viên năm 3, năm 4 lựa chọn để đến thực tập. Trong quá trình thực tập, sinh viên sẽ tiến hành viết báo cáo thực tập tại Tòa Án ngành Luật. Vậy báo cáo thực tập tại Tòa án huyện được thực hiện như thế nào? Dưới đây là Tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập tại Tòa án huyện. Mời các quý đọc giả cùng ACC tham khảo thông qua bài viết dưới đây.

Nguyên tắc thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập tại Tòa án huyện

1. Một số đề tài báo cáo thực tập tại Tòa Án ngành Luật

  • Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án tại…
  • Giao dịch tài sản gắn liền với đất – Thực trạng tại… và hướng hoàn thiện.
  • Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án…
  • Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án…
  • Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định – Lý luận và thực tiễn
  • Án treo trong luật hình sự Việt nam – thực tiễn áp dụng tại …
  • Cấp dưỡng trong hôn nhân và gia đình. Thực trạng … và giải pháp
  • Kết hôn trái pháp luật: thực trạng và giải pháp
  • Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực xây dựng (qua thực tiễn từ một địa phương)
  • Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tên doanh nghiệp
  • Đề tài báo cáo thực tập tại Tòa Án ngành Luật: Mua bán doanh nghiệp – Lý luận và thực tiễn
  • Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam
  • Chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
  • Mô hình công ty TNHH 1 thành viên – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  • Quyền tự do kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2014
  • Các vấn đề pháp lý về hoạt động đại diện cho thương nhân
  • Các vấn đề pháp lý của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
  • Các vấn đề pháp lý của hoạt động đại lý thương mại
  • Chế độ pháp lý về cho thuê hàng hóa trong h động thương mại – Thực trạng và hướng hoàn thiện
  • Đại lý thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
  • Đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất – thực trạng và giải pháp.
  • Đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất –thực trạng và giải pháp
  • Đề tài báo cáo thực tập tại Tòa Án: Pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất
  • Địa vị pháp lý của người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất tại VN
  • Thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế
  • Tổ chức phát triển quỹ đất – Thực trạng và hướng hoàn thiện
  • Những vấn đề pháp lý về hoạt động cho thuê đát của nhà nước
  • Các vấn đề pháp lý của hoạt động khuyến mại theo Luật Thương mại
  • Cưỡng chế thi hành án dân sự- Thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
  • Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  • Tội hiếp dâm, thực tiễn trên địa bàn thành phố Quy Nhơn
  • Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật VN
  • Thực trạng vấn đề ly hôn trên địa bàn quân Thanh Khê và giải pháp hoàn thiện
  • Thực tiễn đăng kí kết hôn trên địa bàn thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình
  • Pháp luật thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng trên địa bàn huyện Ngọc Hồi
  • Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn xã Bình Thuận
  • Khởi kiện và thụ lí án dân sự, thực trạng tại huyện CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk
  • Thực trạng vấn đề li hôn tại huyện EA H’LEO, tỉnh Đăk Lăk
  • Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn huyện CưM’gar
  • Hợp đồng tín dụng và thực tiễn tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Đà Nẵng
  • Thực trạng vấn đề hộ tịch tại sở tư pháp thành phố Đà Nẵng
  • Thực trạng áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời tại tòa án nhân dân quận Hải Châu
  • Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư từ thực tiễn thực hiện tại quận Sơn Trà
  • Thế chấp quyền sử dụng đất của hộ gia đình để vay vốn ngân hàng từ thực tiễn của phường Nại Hiên Đông
  • Thực hiện chính sách hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam – Một số vấn đề đặt ra và giải pháp
  • Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật về đình công – Thực trạng và một số kiến nghị
  • Đề tài báo cáo thực tập ngành Luật: Pháp luật về kỷ luật lao động và hướng hoàn thiện
  • Pháp luật bảo hiểm y tế và thực tiễn thực hiện tại quận Liên Chiểu
  • Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tại TAND- Thực trạng và kiến nghị
  • Giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Núi Thành – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
  • Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng – Thực trạng và một số giải pháp
  • Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp và khu công nghiệp quận Liên Chiểu
  • Thủ tục giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất từ thực tiễn thực hiện tại TAND thành phố Đà Nẵng
  • Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương mại – Thực trạng và giải pháp thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam
  • Những vấn đề pháp lý về bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại dolàm ô nhiễm môi trường
  • Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động – Thực trạng và một số kiến nghị
  • Pháp luật về thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Trị
  • Đề tài báo cáo thực tập tại Tòa Án ngành Luật: Thủ tục tố tụng trọng tài theo pháp luật VN
  • Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
  • Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động từ thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
  • Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại- Thực trạng và giải pháp
  • Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho ứng phó với biến đổi khí hậu ở VN
  • Hoàn thiện pháp luật về quản lý và đầu tư nguồn tài chính từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
  • Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu từ thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Phước Sơn
  • Kỷ luật sa thải theo Bộ luật lao động năm 2012 – Thực trạng và một số kiến nghị
  • Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
  • Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong hoạt động kinh doanh
  • Hòa giải trong tranh chấp lao động – Thực trạng và giải pháp
  • Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam- Thực trạng và giải pháp
  • Pháp luật về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất từ thực tiễn thực hiện tại địa bàn thành phố Tam Kỳ
  • Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật VN
  • Pháp luật về quảng cáo ở Việt Nam- Hiện trạng và phương hướng hoàn thiện
  • Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thực hiện tại huyện Mộ Đức
  • Pháp luật về các hình thức khuyến mại và thực tiễn thi hành trên địa bàn tại thành phố Đà Nẵng
  • Pháp luật giải quyết tranh chấp lao động cá nhân từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân quân Ngũ Hành Sơn
  • Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hợp đồng tín dụng và đề xuất giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam
  • Pháp luật việc làm – Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
  • Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thực hiện tại huyện Nam Giang

2. Tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập tại Tòa án huyện

BÀI 1 BÁO CÁO THỰC TẬP “Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn tại tòa án”

Ở bài 1 Luận Văn Tốt xin gửi đến các bạn sinh viên bài báo cáo thực tập tại tòa án nhân dân, với đề tài “Quyền yêu cầu phản tố của bị đơn tại tòa án”, bài làm được một bạn sinh viên học lực giỏi của khoa thực hiện, sau quá trình gần 3 tháng thực tập tại toàn án nhân dân quận 8, bạn đã gom góp cho mình nhiều kiến thực bổ ích, giúp hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp của mình một cách chỉnh chu nhất có thể.

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm 02 chương

– Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về yêu cầu phản tố theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự

– Chương 2: Thực trạng giải quyết yêu cầu phản tố tại TAND quận 8

ĐỀ CƯƠNG Quyền yêu cầu phản tố cửa bị đơn tại tòa án

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
  3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài

4.Phương pháp nghiên cứu

  1. Kết cấu của đề tài

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ YÊU CẦU PHẢN TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.1. Khái niệm về yêu cầu phản tố

1.2 Những vấn đề pháp lý của yêu cầu phản tố

1.2.1Chủ thể và Đặc điểm của yêu cầu phản tố

1.2.2 Thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố

1.2.3 Hậu quả pháp lý của việc chấp nhận yêu cầu phản tố

1.3 Phân biệt yêu cầu phản tố và ý kiến phản bác

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHẢN TỐ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN 8

2.1 Trình tự, thủ tục xử lý yêu cầu phản tố

2.1.1 Hình thức đơn yêu cầu phản tố

2.1.2 Nộp án phí yêu cầu phản tố

2.1.3 Thụ lý yêu cầu phản tố

2.2 Vướng mắc trong thực tiễn giải quyết yêu cầu phản tố

2.3 Giải pháp

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trên đây là kết cấu đề tài gồm 2 chương chính của bài báo cáo thực tập tại tòa án mà bạn sinh viên đó đã triển khai cho bài của mình, ở chương 1 bạn tiến hành xoay quanh Những vấn đề lý luận chung về yêu cầu phản tố theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự, bài làm được sử dụng footnote theo quy định của nhà trường nên đã hạn chế được rất nhiều vấn đề về lỗi đạo văn.

BÀI 2 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoà giải tại Tòa án”

Tiếp theo Luận Văn Tốt xin gửi đến các bạn sinh viên mẫu bài báo cáo tốt nghiệp tại tòa án, với đề tài “Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoà giải tại Tòa án”, như các bạn đã biết, tranh chấp trong kinh doanh là một việc rất thường xuyên xảy ra, đặt biệt là tại các thành phố lớn, nơi có nhiều quán xá lớn, đông khách, mặt bằng kinh doanh mặt tiền, đối diện nhau, sát vách nhau, chen chúc từng ngóc ngách, chính vì thế mà việc cạnh tranh trở nên rất gay gắt hơn bao giờ hết, không tránh khỏi những giải quyết tranh chấp đó xuất hiện trên tòa án liên tục.

Như vậy, vấn đề về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hòa giải tại tòa án là một chủ đề hot được rất nhiều các bạn sinh viên cũng như thầy, cô săn đón.

Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, chuyên đề sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn. Các phương pháp nghiên cứu trong chuyên đề được thực hiện trên nền tảng của phương pháp duy vật biện chứng, trên cơ sở các quan điểm về đường lối, tư tưởng chính trị, chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Kết cấu đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức hòa giải trong tranh chấp kinh doanh, thương mại.
Chương 2: Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng hòa giải và thực tiễn thi hành tại Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

BÀI 3 BÁO CÁO THỰC TẬP “Giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân”

Tranh chấp quyền sử dụng đất là một vấn đề nhứt nhói trong xã hội hiện nay, bất động sản luôn là một vấn đề nóng từ trước đến nay, khi mà mọi người trong cuộc sống hiện nay khi có tiền luôn đầu tư vào đất, con người VN sống theo câu ” An cư rồi mới lập nghiệp”, câu nói gieo giắc vô trong đầu bao thế hệ, giá đất thì ngày một tăng cao. Chính vì điều đó, mà những tranh chấp về quyền sử dụng đất được xảy ra rất thường xuyên tại tòa án, cho dù là những người xa lạ nhau, hay là người thân ruột thịt, vấn đề tranh chấp đất đai luôn xảy ra thường xuyên tại tòa án.

Việc làm một bài báo cáo thực tập về chủ đề này là một quyết định đúng đắn khi thực tập tại tòa án, các bài làm hay, đưa ra các giải pháp thiết thực, thực tế, có thể áp dụng vào thực tế, sẽ nhận được nhiều lời khen từ giảng viên, và mang về cho mình con điểm tốt.

Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo được hoàn thành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật đất đai, về vấn đề cải cách tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và các cơ quan tư pháp trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu trong cải cách tư pháp.

Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh. Phương pháp thống kê: nghiên cứu chi tiết các số liệu lưu trữ tại sổ theo dõi thụ lý và giải quyết án dân sự của Tòa án nhân dân thành phố Lai Châu, tổng số vụ án về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu trên thực tế.

Kết cấu của báo cáo

Chương 1: Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân thành phố Lai Châu

Chương 3: Định hướng và giải pháp bảo đảm trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Trên đây là bài viết về Tổng hợp các mẫu báo cáo thực tập tại Tòa án huyện mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo