Báo cáo thực tập Kế toán Tài sản cố định

Đối với doanh nghiệp sản xuất , tài sản cố định là bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư , là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh , là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao đọng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm . việc không ngừng đầu tư , đổi mới trang thiết bị sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh , mở rộng được thì trường tiêu thụ . Song song với việc đầu tư mới trang thiết bị là công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Vậy báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định như thế nào? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết: Báo cáo thực tập Kế toán Tài sản cố định.

Hạch toán hóa đơn bán hàng theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Báo cáo thực tập Kế toán Tài sản cố định

1. Báo cáo thực tập là gì?

Báo cáo thực tập là bản tổng kết lại những kỹ năng, trải nghiệm và bài học trong quá trình sinh viên tham gia kỳ thực tập tại một cơ quan, hay doanh nghiệp nào đó.

Báo cáo thực tập cũng là một bài tập quan trọng bắt buộc phải có để sinh viên có thể thành công tốt nghiệp ra trường. Việc trình bày báo cáo thực tập tốt sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt giảng viên của mình cũng như với công ty, doanh nghiệp nơi bạn tham gia kỳ thực tập.

2. Cách làm báo cáo kế toán Tài sản cố định

A/ Cách viết phần mở đầu bài kế toán Tài Sản Cố Định 

  • Nêu ý nghĩa của việc chọn đề tài (Tại sao chọn đề tài này)
  • Giới hạn viết đề tài ( Giới hạn phạm vi, mức độ của đề tài).
  • Nội dung đề tài gồm ba chương

*Chương 1: Cơ sở lý luận

*Chương 2:.Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty và vấn đề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.

*Chương 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐ, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty.

B/ Cơ sở lý luận kế toán Tài Sản Cố Định 

1.1.KHÁI NIỆM TSCĐ:

1.1.1.Khái niệm:

1.1.2.Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:

1.2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ:

1.2.1.Phân loại:

1.2.2.Đánh giá TSCĐ

1.3.PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TSCĐ:

1.3.1Kế toán tăng giảm TSCĐ:

1.3.1.1.Tài khoản sử dụng

1.3.1.2.Phương pháp hạch toán:

1.3.2.Kế toán khấu hao TSCĐ:

1.3.2.1.Các phương pháp tính khấu hao

1.3.2.2. Tài khoản sử dụng

1.3.2.3.Phương pháp hạch toán

1.3.3.Kế toán SC TSCĐ ( SC lớn và SC thường xuyên)

1.3.3.1.Nội dung các loại SC TSCĐ ( khái niệm và phân loại )

1.3.3.2.Tài khoản sử dụng:

1.3.3.3.Phương pháp hạch toán

1.3.4.Kế toán thuê TSCĐ ( nếu có )

1.3.4.1.Khái niệm, phân loại

1.3.4.2.Tài khoản sử dụng

1.3.4.3.Phương pháp hạch toán

1.3.5.Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ

1.3.5.1.Các loại sổ sách sử dụng trong công tác ghi chép, theo dõi TSCĐ

1.3.5.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:

-Hiệu suất sử dụng TSCĐ

-Mức đảm nhiệm sản xuất của TSCĐ

-Mức sinh lời của TSCĐ.

1.3.5.3Phương pháp phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

C/ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY

( 30- 35 trang)

2.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI CÔNG TY.

2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

  • Quá trình hình thành và phát triển (Tên công ty, loại hình doanh nghiệp)

Căn cứ vào quyết định thành lập công ty số:…

  • Một số chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến sự phát triển của Công ty (Chỉ tiêu tổng vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tổng số cán bộ công nhân viên, quỹ lương, tổng giá trị TSCĐ, tỷ trọng của từng loại, nguồn hình thành TSCĐ).

 Lấy số liệu 3 năm gần đây

(Nhận xét tóm tắt quá trình phát triển)

2.1.1.2.   Chức năng nhiệm vụ của công ty

2.1.1.2.1.Chức năng

2.1.1.2.2.Nhiệm vụ

Căn cứ vào giấy phép kinh doanh của Công ty số:…

2.1.2.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY .

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.

Vẽ sơ đồ qui trình sản xuất tại công ty và giải thích

2.1.2.2.  Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

2.1.2.2.1Đặc điểm chung

          2.1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

  • Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy  quản  lý tại công ty.
  • Trình bày chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (tóm tắt)

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.

          2.1.2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

  • Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
  • Trình bày chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán (tóm tắt).

          2.1.2.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

– Vẽ sơ đồ hình thức kế toán mà công ty áp dụng ( Nhật ký – Chứng từ, Nhật ký – Sổ Cái, Nhật ký chung hay Chứng từ ghi sổ)

–  Trình bày trình tự ghi sổ..

2.1.3.MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC

2.1.3.1. Hệ thống tài khoản áp dụng tại công ty

2.1.3.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Phương pháp kế toán  hàng tồn kho :phương pháp kiểm kê định kỳ hay kê khai thường xuyên.

2.2.3.3.Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

Doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp..

2.1.3.4. Phương pháp tính khấu hao.

Trình bày phương pháp tính khấu hao mà công ty áp dụng( khấu hao bình quân,  khấu hao theo khối lượng sản phẩm hay  khấu hao theo số dư giảm dần).

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY

Lấy số liệu một quí, nếu tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp ít biến động thì lấy số liệu hai quí ( năm 2007).

2.2.1.ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY

2.2.1.1Các loại TSCĐ, phân loại TSCĐ

2.2.1.1.1. Các loại TSCĐ tại công ty

Phân loại TSCĐ tại công ty.

( Chỉ trình bày các loại TSCĐ và cách phân loại TSCĐ tại công ty. VD: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,…).

2.2.1.1.2 Phương pháp đánh giá tài sản cố định tại công ty.

Trình bày phương pháp đánh giá tài sản cố định tại Công ty: theo nguyên giá (giá trị ban đầu) hay theo giá trị còn lại.

2.2.2.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ VỚI VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY.

2.2.2.1.Quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty.

Trình bày TSCĐ được quản lý và sử dụng ở từng bộ phận. Ví dụ: bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý,…( Có những biểu mẫu, sổ sách gì để theo dõi, quản lý TSCĐ của từng bộ phận).

2.2.2.2.Kế toán TSCĐ tại công ty.

2.2.2.2.1.Kế toán tăng, giảm TSCĐ

  • Chứng từ và sổ kế toán sử dụng: nêu tên chứng từ, sổ thẻ kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.
  • Trình tự hạch toán: nên khái quát bằng sơ đồ (Từ chứng từ gốc đến sổ sách kế toán liên quan các tài khoản 211, 212 ,213).

a.Kế toán tăng TSCĐ.

  • Tài khoản kế toán sử dụng
  • Chứng từ (Ví dụ: Hoá đơn mua, biên bản bàn giao,..),
  • Sổ, báo cáo theo trình tự và có số liệu thực tế tại Công ty trong quí về tăng TSCĐ.
  1. Kế toán giảm TSCĐ.
  • Tài khoản kế toán sử dụng
  • Chứng từ (Ví dụ: Hoá đơn bán, thanh lý, biên bản bàn giao, biên bản thanh lý nhượng bán,..),
  • Sổ, báo cáo theo trình tự và có số liệu thực tế tại Công ty trong quí về giảm TSCĐ.

2.2.2.2.2.Kế toán khấu hao TSCĐ

    Tài khoản kế toán sử dụng

  • Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ tại công ty

+ Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

+ Sổ sách có liên quan đến khấu hao TSCĐ (Chứng từ ghi sổ hay Nhật ký chung,…)

+ Sổ Cái TK 214

2.2.2.2.3.Kế toán sữa chữa TSCĐ.

a..Trình bày các loại  sửa chữa TSCĐ tại Công ty (sửa chữa lớn,  sửa chữa nhỏ).

(nếu sửa chữa lớn có trích trước hay không)

b..Trình bày phương thức sửa chữa TSCĐ tại công ty (theo phương thức tự làm hay phương thức giao thầu).

c.Hạch toán sửa chữa TSCĐ

+ Tài khoản sử dụng (tài khoản hạch toán trích trước sửa chữa lớn  (nếu có) và tài khoản hạch toán sửa chữa TSCĐ)

+ Chứng từ (Ví dụ: biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng thuê ngoài sủa chữa…),

+ Sổ kế toán và sổ Cái TK 241 (nếu có sửa chữa lớn TSCĐ) và các tài khoản liên quan theo số liệu thực tế tại công ty.

2.2.3.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY.

2.2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:

  • Hiệu suất sử dụng TSCĐ
  • Mức đảm nhiệm sản xuất của TSCĐ
  • Mức sinh lời của TSCĐ.

2.2.3.2.Phương pháp phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

   Trên cơ sở các chỉ tiêu trên lấy số liệu tiến hành phân tích và đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty.

3. Quy định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

Dưới đây là 12 quy định tối thiểu mà các bạn phải đáp ứng được để có một bài báo cáo tốt nghiệp sư phạm hoàn chỉnh.

  1. Sử dụng bìa bên ngoài có thể là bìa cứng hay giấy pelure thường, khổ A4, giấy chất lượng để chữ lên màu rõ ràng , sạch sẽ.
  2. Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu.
  3. Ghi đầy đủ tên tên trường, tên khoa, tên sinh viên, khóa học.
  4. Cụ thể chuyên ngành đang học.
  5. Lời cảm ơn.
    Trình bày lời cảm ơn đến các giáo viên hướng dẫn thực tập
  6. Tiêu đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.
  7. Tên đơn vị trường học, lớp học sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó.
  8. Tên giảng viên hướng dẫn báo cáo thực tập.
  9. Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo.
  10. Nhận xét của người hướng dẫn.
  11. Mục lục, danh mục các bảng biểu, hình ảnh, đồ thị, ký hiệu, chữ viết tắt.
  12. Từ điển thuật ngữ (nếu cần).

Trên đây là các nội dung giải đáp của chúng tôi về Báo cáo thực tập Kế toán Tài sản cố định. Trong quá trình tìm hiểu, nếu như các bạn cần Công ty Luật ACC hướng dẫn các vấn đề pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.

 

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo