Bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm cá nhân [2024]

Kiểm điểm là thuật ngữ chắc hẳn ai cũng đã từng nghe trong đời. Từ lúc chúng ta đi học thì chúng ta cũng nghe được cụm từ này hoặc thấy được bản kiểm điểm. Hiện nay, trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, bản kiểm điểm là một trong những biện pháp được sử dụng để giúp người làm kiểm điểm nhìn nhận lại những sai sót, lỗi lầm của mình. Như vậy thì bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm là gì? Bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm bao gồm những gì? Quy định của pháp luật về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm. Để tìm hiểu hơn về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm nhé.

ban-tu-kiem-diem-cua-dang-vien-cuoi-nam

Bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm

1. Bản kiểm điểm là gì?

Bản kiểm điểm cá nhân do cá nhân lập ra để tự đánh giá, nhận xét mức độ lỗi, những sai sót mắc phải của bản thân, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm về khuyết điểm, rút kinh nghiệm trong những lần sau

Bản kiểm điểm cá nhân là bản tự kiểm điểm dùng cho các cá nhân để trình bày những sai sót, khuyết điểm mà mình mắc phải để từ đó rút ra được kinh nghiệm trong những thời gian tới. Khi cá nhân thực hiện một hành vi nào đó vi phạm kỷ luật thì sẽ cần có bản kiểm điểm cá nhân để tự kiểm điểm lại bản thân và nộp cho cơ quan có thẩm quyền.

2. Đối tượng đánh giá kiểm điểm chất lượng Đảng viên.

Đối tượng:

  • Đảng viên trong toàn Đảng (trừ đảng viên được miễn công tác và sinh hoạt, đảng viên bị đình chỉ sinh hoạt đảng).
  • Đối với cấp ủy viên bị đình chỉ sinh hoạt cấp ủy vẫn phải đánh giá, xếp loại chất lượng.

3. Nội dung chính bản kiểm điểm.

Phần 1: Thông tin cá nhân của người lập biên bản gồm:

  • Họ tên,
  • Ngày tháng năm sinh,
  • Quê quán,
  • Địa chỉ thường trú,
  • Nghề nghiệp,
  • Đơn vị công tác.

Phần 2: Tự đánh giá về ưu điểm.

  • Người lập biên bản cần tự nhìn nhận và đưa các ưu điểm của bản thân trong 3 mảng: tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Phần 3: Tự đánh giá về khuyết điểm

  • Người lập biên bản cần trung thực nhìn nhận những nhược điểm của bản thân, dũng cảm nói ra đồng thời đưa ra cách khắc phục.

4. Mẫu bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm.

ĐẢNG BỘ ………..
Chi bộ: ……………

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
—————

….., ngày  tháng  năm 

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

Năm .

Họ và tên:………………………………………….. Ngày sinh: …………………..

Chức vụ Đảng: ……………………………………

Chức vụ chính quyền: ………………………………………………………

Chức vụ đoàn thể: ………………………………………………..

Đơn vị công tác: ……………………………………………………………..

Chi bộ ……………………………………………………

I. Ưu điểm, kết quả đạt được

1. Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, li sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc:

– Về tư tưởng chính trị.

– Về phẩm chất đạo đức, lối sống.

– Về ý thức tổ chức kỷ luật.

– Về tác phong, lề lối làm việc.

– Việc đấu tranh phòng, chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cá nhân. (Đối chiếu với 27 biểu hiện, cá nhân tự nhận diện)

Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:

□ Xuất sắc        □ Tốt    □ Trung bình      □ Kém

2. Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

– Việc thực hiện chức trách, quyền hạn theo quy định (đảng, chính quyền, đoàn thể).

– Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm.

– Trách nhiệm cá nhân liên quan đến kết quả, hạn chế, khuyết điểm ở lĩnh vực, địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị do mình phụ trách.

Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:

□ Xuất sắc        □ Tốt    □ Trung bình      □ Kém

3. Việc thực hiện cam kết tu dưng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm

II. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân

1. Hạn chế, khuyết điểm (theo 03 nội dung nêu trên).

2. Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm.

III. Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước

Kiểm điểm rõ từng hạn chế, khuyết điểm (đã được khắc phục; đang khắc phục, mức độ khắc phục; chưa được khắc phục); những khó khăn, vướng mắc (nếu có); trách nhiệm của cá nhân.

Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:

□ Xuất sắc        □ Tốt    □ Trung bình      □ Kém

IV. Giải trình những vấn đề được gợi ý kiểm điểm (nếu có)

Giải trình từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm, nêu nguyên nhân, xác định trách nhiệm của cá nhân đối với từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm.

V. Làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể (nếu có)

VI. Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm

VII. Tự nhận mc xếp loại chất lượng

1. Xếp loại cán bộ, công chức, viên chức:

□ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

□ Hoàn thành tốt nhiệm vụ

□ Hoàn thành nhiệm vụ

□ Không hoàn thành nhiệm vụ

2. Xếp loại đảng viên:

□ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

□ Hoàn thành tốt nhiệm vụ

□ Hoàn thành nhiệm vụ

□ Không hoàn thành nhiệm vụ

 

NGƯỜI TỰ KIỂM ĐIỂM
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

– Nhận xét, đánh giá của người quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức:…………………………………

– Mức xếp loại chất lượng công chức, viên chức: ………………………….

 

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên

– Nhận xét, đánh giá của chi ủy: …………………………………………….

– Chi bộ đề xuất xếp loại mức chất lượng: ………………………………………

 

T/M CHI ỦY (CHI BỘ)
(Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên)

– Đảng ủy, chi ủy cơ sở xếp loại mức chất lượng: ………………………………

 

T/M ĐẢNG ỦY (CHI ỦY)
(Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

5. Những câu hỏi thường gặp

Mục đích kiểm điểm đảng viên?

- Kiểm điểm tự phê bình, phê bình và đánh giá, xếp loại chất lượng hằng năm để các cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị và từng cá nhân tự soi, tự sửa lại mình, từ đó đề ra chủ trương, giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý, điều hành và thực hiện nhiệm vụ;

Nguyên tắc kiểm điểm đảng viên?

- Đúng chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

- Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; đoàn kết, thống nhất; trung thực, khách quan, toàn diện; công bằng, công khai, minh bạch; đúng thẩm quyền, trách nhiệm.

- Bảo đảm thống nhất, đồng bộ, liên thông trong cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở.

Căn cứ kiểm điểm, đánh giá, xếp loại Đảng viên?

- Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của tập thể; nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân.

- Cơ chế hoạt động, quy chế làm việc của tập thể; các quy định về việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, việc tu dưỡng, rèn luyện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa giao tiếp, tác phong, lề lối làm việc của cá nhân.

Mẫu bản kiểm điểm Đảng viên chuyển sinh hoạt Đảng?

Khi Đảng viên không sinh hoạt tại đơn vị đang quản lý mình và chuyển đến nơi khác, thực hiện các thủ tục để được sinh hoạt Đảng tại đó thì cần phải làm đơn xin chuyển sinh hoạt Đảng và làm bản kiểm điểm.

6. Kết luận bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm.

Trên đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về bản tự kiểm điểm của đảng viên cuối năm thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo