Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học

Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học được thiết kế để lập kế hoạch và triển khai các hoạt động tuyển sinh, nhằm thu hút và chọn lọc sinh viên chất lượng cho các chương trình đào tạo. Đề án tập trung vào việc xây dựng chiến lược quảng bá, phương pháp đánh giá ứng viên, và đảm bảo các quy trình tuyển sinh công bằng, minh bạch.

Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học

Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học

1. Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học được sử dụng để làm gì?

Đề án tuyển sinh đại học là một tài liệu quan trọng, được các trường đại học xây dựng và công bố hàng năm. Đề án này có vai trò:

  • Thông báo cho thí sinh: Cung cấp thông tin chi tiết về các ngành nghề đào tạo, phương thức tuyển sinh, lịch trình thi tuyển, chỉ tiêu tuyển sinh, chế độ học phí, chính sách ưu tiên,... giúp thí sinh có cái nhìn tổng quan và lựa chọn ngành học phù hợp.
  • Làm cơ sở cho công tác tuyển sinh: Đề án là căn cứ để nhà trường tổ chức các hoạt động tuyển sinh, từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc xét tuyển và nhập học.
  • Đảm bảo tính minh bạch: Đề án giúp đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong quá trình tuyển sinh, tạo niềm tin cho thí sinh và phụ huynh.
  • Đáp ứng yêu cầu quản lý: Đề án là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước giám sát và đánh giá quá trình tuyển sinh của các trường đại học.

2. Nội dung chủ yếu của đề án tuyển sinh của cơ sở giáo dục đại học

Một đề án tuyển sinh đại học thường bao gồm các nội dung chính sau:

  • Thông tin chung về nhà trường: Giới thiệu về lịch sử, quy mô, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, các ngành đào tạo,...
  • Các ngành đào tạo: Danh sách các ngành đào tạo, mã ngành, chỉ tiêu tuyển sinh cho từng ngành.
  • Phương thức tuyển sinh: Các hình thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển, kết hợp), tiêu chí xét tuyển, điểm chuẩn dự kiến.
  • Lịch trình tuyển sinh: Các mốc thời gian quan trọng như: thời gian đăng ký, thời gian thi, thời gian công bố kết quả.
  • Hồ sơ đăng ký xét tuyển: Danh sách các giấy tờ cần thiết để đăng ký xét tuyển.
  • Chính sách ưu tiên: Các chính sách ưu tiên dành cho các đối tượng như: thí sinh dân tộc thiểu số, thí sinh khuyết tật, con liệt sĩ,...
  • Học phí và các khoản phí khác: Thông tin về học phí, các khoản phí khác và các hình thức hỗ trợ học phí.
  • Liên hệ: Thông tin liên hệ để thí sinh được giải đáp thắc mắc.

3. Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học

Phụ lục III. Đề án tuyển sinh

Cơ quan quản lý trực tiếp

Trường..........................

-------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------

ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM …..

I. Thông tin chung (tính đến thời điểm xây dựng kế hoạch tuyển sinh)

  1. Tên cơ sở đào tạo:
  2. Mã trường:
  3. Địa chỉ các trụ sở (trụ sở chính và phân hiệu):
  4. Địa chỉ trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo:
  5. Địa chỉ các trang mạng xã hội của cơ sở đào tạo (có thông tin tuyển sinh):
  6. Số điện thoại liên hệ tuyển sinh:
  7. Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp

Đường link công khai việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử của CSĐT:

Kết quả khảo sát sinh viên có việc làm trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ khi được công nhận tốt nghiệp được xác định theo từng ngành, lĩnh vực đào tạo, được khảo sát ở năm liền kề trước năm tuyển sinh, đối tượng khảo sát là sinh viên đã tốt nghiệp ở năm trước cách năm tuyển sinh một năm.

Lĩnh vực/ngành đào tạo

Trình độ đào tạo

Chỉ tiêu tuyển sinh

Số SV trúng tuyển nhập học

Số SV tốt nghiệp

Tỉ lệ SV tốt nghiệp đã có việc làm

Lĩnh vực...

 

 

 

 

 

Tên ngành

 

 

 

 

 

Tên ngành

 

 

 

 

 

....

 

 

 

 

 

Lĩnh vực...

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

Tổng

 

 

 

 

 

  1. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất

Đường link công khai thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất trên trang thông tin điện tử của CSĐT:

8.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

8.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất

TT

Lĩnh vực/Ngành/Nhóm ngành/tổ hợp xét tuyển

Phương thức xét tuyển

Năm ...

(Ví dụ: 2020)

Năm ...

(Ví dụ: 2021)

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

Chỉ tiêu

Số nhập học

Điểm trúng tuyển

1.

Lĩnh vực 1/nhóm ngành/ngành

- Ngành 1

Tổ hợp 1:

Tổ hợp 2:

Tổ hợp 3:

............

- Ngành 2

- Ngành 3

- Ngành 4

..........

 

 

 

 

 

 

 

2.

Lĩnh vực 2/nhóm ngành/ngành

 

 

 

 

 

 

 

3.

Lĩnh vực 3/nhóm ngành/ngành

 

 

 

 

 

 

 

4.

............

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo:

Đường link công khai danh mục ngành được phép đào tạo trên trang thông tin điện tử của CSĐT:

TT

Tên ngành

Mã ngành

Số văn bản mở ngành

Ngày tháng năm ban hành văn bản cho phép mở ngành

Số văn bản chuyển đổi mã hoặc tên ngành (gần nhất)

Ngày tháng năm ban hành văn bản chuyển đổi mã hoặc tên ngành (gần nhất)

Trường tự chủ ban hành hoặc Cơ quan có thẩm quyền cho phép

Năm bắt đầu đào tạo

Năm đã tuyển sinh và đào tạo gần nhất với năm tuyển sinh

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Điều kiện bảo đảm chất lượng (Mẫu số 03)

Đường link công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng trên trang thông tin điện tử của CSĐT: ……

  1. Đường link công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của CSĐT: …….
  2. Đường link công khai Quy chế tuyển sinh của cơ sở đào tạo1 trên trang thông tin điện tử của CSĐT: ………..
  3. Đường link công khai Quy chế thi tuyển sinh (nếu cơ sở đào tạo có tổ chức thi) trên trang thông tin điện tử của CSĐT:
  4. Đường link công khai Đề án tổ chức thi (nếu cơ sở đào tạo có tổ chức thi) trên trang thông tin điện tử của CSĐT: ......

II. Tuyển sinh đào tạo chính quy

1. Tuyển sinh chính quy đại học, cao đẳng (ngành Giáo dục Mầm non)

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh.

1.2. Phạm vi tuyển sinh.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo.

TT

Trình độ đào tạo

Mã ngành/ nhóm ngành xét tuyển

Tên ngành/ nhóm ngành xét tuyển

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu (dự kiến)

Tổ hợp xét tuyển2 1

Tổ hợp xét tuyển 2

Tổ hợp xét tuyển 3

Tổ hợp xét tuyển 4

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

Tổ hợp môn

Môn chính

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5. Ngưỡng đầu vào.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường: mã trường, mã ngành/ nhóm ngành xét tuyển, mã phương thức xét tuyển, tổ hợp xét tuyển và quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp; các điều kiện phụ sử dụng trong xét tuyển.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển.

1.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển.

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.

1.12. Việc CSĐT thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.

1.13. Thông tin tuyển sinh các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

1.13.1. Thông tin về doanh nghiệp hợp tác đào tạo.

1.13.2. Các thông tin triển khai áp dụng cơ chế đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học (không trái các quy định hiện hành).

1.14. Tài chính:

1.14.1. Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường;

1.14.2. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh.

1.15. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).

  1. Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng chính quy với đối tượng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh.

1.2. Phạm vi tuyển sinh.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo.

TT

Trình độ đào tạo

Mã ngành xét tuyển

Tên ngành xét tuyển

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu (dự kiến)

Số văn bản quy định

Ngày tháng năm ban hành văn bản

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ ban hành

Năm bắt đầu đào tạo

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5. Ngưỡng đầu vào.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, hình thức nhận hồ sơ dự tuyển /thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo.

1.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển.

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.

1.12. Việc CSĐT thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.

1.13. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).

III. Tuyển sinh đào tạo vừa học vừa làm: (Mẫu số 01)

Đường link công khai tuyển sinh đào tạo vừa học vừa làm trên trang thông tin điện tử của CSĐT: ………

IV. Tuyển sinh đào tạo từ xa: (Mẫu số 02)

Đường link công khai tuyển sinh đào tạo từ xa trên trang thông tin điện tử của CSĐT: ………

Cán bộ kê khai

(Ghi rõ họ tên, số điện thoại liên hệ, địa chỉ Email)

Ngày........ tháng    năm 202....

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Mẫu số 01: Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học

III. Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học

  1. Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học đối tượng tốt nghiệp THPT

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh.

1.2. Phạm vi tuyển sinh.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo.

Stt

Trình độ đào tạo

Mã ngành xét tuyển

Tên ngành xét tuyển

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu (dự kiến)

Số văn bản đào tạo VLVH

Ngày tháng năm ban hành văn bản

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ ban hành

Năm bắt đầu đào tạo

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5. Ngưỡng đầu vào.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, hình thức nhận hồ sơ dự tuyển /thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo.

1.8. Chính sách ưu tiên.

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.

1.12. Việc CSĐT thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.

1.13. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).

  1. Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng vừa làm vừa học với đối tượng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh.

1.2. Phạm vi tuyển sinh.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo.

Stt

Trình độ đào tạo

Mã ngành xét tuyển

Tên ngành xét tuyển

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu (dự kiến)

Số văn bản đào tạo VLVH

Ngày tháng năm ban hành văn bản

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ ban hành

Năm bắt đầu đào tạo

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5. Ngưỡng đầu vào.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, hình thức nhận hồ sơ dự tuyển /thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo.

1.8. Chính sách ưu tiên.

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.

1.12. Việc CSĐT thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.

1.13. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).

Mẫu số 02: Tuyển sinh đào tạo từ xa

IV. Tuyển sinh đào tạo từ xa

1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh.

1.2. Phạm vi tuyển sinh.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức tuyển sinh và trình độ đào tạo.

TT

Trình độ đào tạo

Mã ngành xét tuyển

Tên ngành xét tuyển

Mã phương thức xét tuyển

Tên phương thức xét tuyển

Chỉ tiêu (dự kiến)

Số văn bản đào tạo từ xa

Ngày tháng năm ban hành văn bản

Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc trường tự chủ ban hành

Năm bắt đầu đào tạo

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.5. Ngưỡng đầu vào.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, hình thức nhận hồ sơ dự tuyển/thi tuyển.

1.8. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.

1.9. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).

1.10. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm.

1.11. Việc CSĐT thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.

1.12. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành).

Mẫu số 03: Báo cáo các điều kiện đảm bảo chất lượng

CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

  1. Quy mô đào tạo hình thức chính quy đến ngày 31/12/…… (Người học)

STT

Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo

Mã lĩnh vực/ngành

Quy mô đào tạo

A

SAU ĐẠI HỌC

 

 

1

Tiến sĩ

 

 

1.1

Lĩnh vực....

 

 

1.1.1

Ngành....

 

 

2

Thạc sĩ

 

 

2.1

Lĩnh vực...

 

 

2.1.1

Ngành....

 

 

B

ĐẠI HỌC

 

 

3

Đại học chính quy

 

 

3.1

Chính quy

 

 

3.1.1

Các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học

 

 

3.1.1.1

Lĩnh vực ...

 

 

3.1.1.1.1

Ngành...

 

 

3.1.2

Các ngành đào tạo (trừ ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học)

 

 

3.1.2.1

Lĩnh vực ...

 

 

3.1.2.1.1

Ngành...

 

 

3.2

Đối tượng từ trung cấp lên đại học

 

 

3.2.1

Lĩnh vực...

 

 

3.2.1.1

Ngành...

 

 

3.3

Đối tượng từ cao đẳng lên đại học

 

 

3.3.1

Lĩnh vực...

 

 

3.3.1.1

Ngành....

 

 

3.4

Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên

 

 

3.4.1

Lĩnh vực...

 

 

3.4.1.1

Ngành....

 

 

4

Đại học vừa làm vừa học

 

 

4.1

Vừa làm vừa học

 

 

4.1.1

Lĩnh vực...

 

 

4..1.1.1

Ngành...

 

 

4.2

Đối tượng từ trung cấp lên đại học

 

 

4.2.1

Lĩnh vực...

 

 

4.2.1.1

Ngành....

 

 

4.3

Đối tượng từ cao đẳng lên đại học

 

 

4.3.1

Lĩnh vực...

 

 

4.3.1.1

Ngành...

 

 

4.4

Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên

 

 

4.2.1

Lĩnh vực...

 

 

4.2.1.1

Ngành....

 

 

5

Từ xa

 

 

5.1

Lĩnh vực...

 

 

5.1.1

Ngành...

 

 

C

CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

 

 

6

Cao đẳng chính quy

 

 

6.1

Chính quy

 

 

6.2

Đối tượng từ trung cấp lên cao đẳng

 

 

6.3

Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng

 

 

7

Cao đẳng vừa làm vừa học

 

 

7.1

Vừa làm vừa học

 

 

7.2

Đối tượng từ trung cấp lên cao đẳng

 

 

7.3

Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ cao đẳng

 

 

  1. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu:

2.1. Thống kê số lượng, diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá

- Tổng diện tích đất của trường (ha):

- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên (nếu có):

- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính trên một sinh viên chính quy:

TT

Loại phòng

Số lượng

Diện tích sàn xây dựng (m2)

1

Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng, phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của cơ sở đào tạo

 

 

1.1.

Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ

 

 

1.2.

Phòng học từ 100 - 200 chỗ

 

 

1.3.

Phòng học từ 50 - 100 chỗ

 

 

1.4.

Số phòng học dưới 50 chỗ

 

 

1.5

Số phòng học đa phương tiện

 

 

1.6

Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của cơ sở đào tạo

 

 

2.

Thư viện, trung tâm học liệu

 

 

3.

Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở thực hành, thực tập, luyện tập

 

 

 

Tổng

 

 

2.2 Các thông tin khác

  1. Danh sách giảng viên

3.1 Danh sách giảng viên toàn thời gian

Stt

Họ và tên

Chức danh khoa học

Trình độ chuyên môn

Chuyên môn đào tạo

Ngành tham gia giảng dạy

Tên ngành cao đẳng

Tên ngành đại học

1.

Trần Văn A

GS

TS

Ngôn ngữ Anh

Giáo dục Mầm non

Ngôn ngữ Anh

2.

Nguyễn Thị B

 

ThS

Tin học

 

 

3.

...

 

 

 

 

 

 

Tổng số giảng viên toàn trường

 

 

 

 

 

3.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.

Stt

Họ và tên

Cơ quan công tác

Chức danh khoa học

Trình độ chuyên môn

Chuyên môn đào tạo

Ngành tham gia giảng dạy

Tên ngành cao đẳng

Tên ngành đại học

1.

Trần Văn A

 

GS

TS

Ngôn ngữ Anh

Giáo dục Mầm non

Ngôn ngữ Anh

2.

Nguyễn Thị B

 

 

ThS

Tin học

 

 

3.

....

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số giảng viên toàn trường

 

 

 

 

 

 

1 Thực hiện từ năm 2023

2 Tổ hợp xét tuyển được hiểu là: tổ hợp môn xét tuyển kết quả điểm thi THPT, kết quả học tập cấp THPT hoặc các thông tin khác do trường tự khai báo

4. Cơ sở giáo dục đại học có bắt buộc phải công bố đề án tuyển sinh không?

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục đại học bắt buộc phải xây dựng và công bố công khai đề án tuyển sinh hàng năm. Việc công bố đề án giúp đảm bảo tính minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh lựa chọn trường, ngành phù hợp.

5. Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng theo đề án tuyển sinh có thể đăng ký dự tuyển bằng hình thức nào?

Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng thường không cần tham gia kỳ thi tuyển sinh chung mà sẽ được xét tuyển dựa trên các tiêu chí đã được quy định trong đề án tuyển sinh. Tuy nhiên, các thí sinh này vẫn cần phải hoàn thành hồ sơ đăng ký xét tuyển theo đúng quy định của nhà trường.

Hình thức đăng ký xét tuyển thẳng thường bao gồm:

  • Đăng ký trực tuyến: Thí sinh truy cập vào trang web của nhà trường để điền thông tin và nộp hồ sơ trực tuyến.
  • Đăng ký trực tiếp: Thí sinh đến trực tiếp trường để nộp hồ sơ.

Hy vọng qua bài viết, Công ty Luật ACC đã giúp quý khách hàng hiểu rõ hơn về Mẫu Đề án tuyển sinh dành cho cơ sở giáo dục đại học. Đừng ngần ngại hãy liên hệ với Công ty Luật ACC nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.

Nội dung bài viết:

    Hãy để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    comment-blank-solid Bình luận

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo