Xử lý vi phạm nhãn hiệu (Cập nhật mới 2024)

Bài viết dưới đây công ty Luật ACC sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin liên quan đến Xử lý vi phạm nhãn hiệu. Bên cạnh đó chúng tôi còn cung cấp thêm các dịch vụ pháp lý khác với đa dạng lĩnh vực. Tham khảo bài viết Xử lý vi phạm nhãn hiệu dưới đây nếu bạn có bất kì thắc mắc nào bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. ACC đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp. Mời bạn cùng tham khảo!

Xu-ly-vi-pham-nhan-hieu

Xử lý vi phạm nhãn hiệu (Cập nhật mới 2023)

1. Các hành vi vi phạm Nhãn hiệu là gì?

  • Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ được bảo hộ cho cùng danh mục hàng hóa, dịch vụ đăng ký;
  • Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ cho danh mục hàng hóa, dịch vụ đăng ký tương tự hoặc liên quan tới nhau, gây nhầm lẫn về gốc gác, xuất xứ;
  • Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng.
  • Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cả quá cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp;
  • Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hiện hành vi ở điểm trên.

2. Xử lý vi phạm nhãn hiệu

Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý

Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;”

2.1. Trách nhiệm hành chính đối với hành vi vi phạm nhãn hiệu

Mức phạt được quy định tại Nghị Định 99/2013/NĐ-CP. Mức phạt cao nhất với cá nhân là 250 triệu đồng, với pháp nhân là 500 triệu đồng. Bên cạnh đó còn phải áp dụng các biện pháp áp dụng khắc phục hậu quả.

2.2. Trách nhiệm dân sự đối với hành vi vi phạm nhãn hiệu

Căn cứ theo quy định tại Điều 202 của Luật sở hữu trí tuệ quy định để xử lý tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm QSHTT nói chung, tòa án có quyền áp dụng các biện pháp dân sự:

  • Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
  • Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
  • Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
  • Buộc bồi thường thiệt hại;
  • Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại, không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.

2.3. Trách nghiệm hình sự đối với hành vi vi phạm nhãn hiệu

Căn cứ theo quy định tại Điều 226 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017 quy định về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp:

Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam mà đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

3. Công ty Luật ACC

Trên đây, Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn đã giải đáp thắc mắc về Xử lý vi phạm khi cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế. Đối với sự tin cậy của khách hàng, Luật ACC sẽ luôn cố gắng hơn nữa để khách hàng có được sự hài lòng nhất. Nếu bạn đang gặp thắc mắc liên quan Xử lý vi phạm khi cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế hay những vấn đề khác quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi. Công ty Luật ACC luôn sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng!
Email: [email protected]
Hotline: 1900 3330
Zalo: 084 696 7979

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (819 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo