Mức vốn pháp định của bệnh viện

Mức vốn pháp định của bệnh viện là bao nhiêu? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết sau nhé!

Mức vốn pháp định của bệnh viện

1. Vốn pháp định là gì?

Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2020 không có quy định về vốn pháp định.

Tuy nhiên có thể hiểu vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp.

Tùy theo ngành nghề, lĩnh vực mà mức vốn pháp định khi thành lập doanh nghiệp có thể khác nhau.

2. Vốn pháp định có phải vốn điều lệ không?

Theo khoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.

Mặc dù đều là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp nhưng giữa vốn điều lệ và vốn pháp định có một số điểm khác nhau cơ bản như sau:

- Vốn điều lệ áp dụng theo loại hình doanh nghiệp, trong khi đó, vốn pháp định chỉ áp dụng với một số ngành nghề, lĩnh vực (như ngân hàng, bảo hiểm,…).

- Vốn điều lệ không có mức tối thiểu hay tối đa, còn vốn pháp định là con số cố định với từng ngành nghề.

- Vốn điều lệ phải góp đủ trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, còn vốn pháp định phải được góp đủ từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh.

3. Một số đặc điểm của vốn pháp định

  • Phạm vi áp dụng: Vốn pháp định không phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà được xác định theo ngành nghề kinh doanh cụ thể. (BHNT là một trong những ngành đó).
  • Về đối tượng áp dụng: Vốn pháp định được cấp cho các chủ thể kinh doanh. Bao gồm các cá nhân, pháp nhân, tổ chức, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể… Các doanh nghiệp BHNT chính là đối tượng được áp dụng.
  • Ý nghĩa pháp lý: Nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện tổ hoạt động kinh doanh sau khi thành lập. Và tránh được, phòng trừ rủi ro.
  • Thời điểm cấp: Giấy xác nhận vốn pháp định được cấp trước khi doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập và hoạt động.
  • Vốn pháp định khác với góp của các chủ sở hữu khác với vốn kinh doanh. Vốn góp, vốn kinh doanh phải lớn hơn vốn pháp định hoặc bằng vốn pháp định.

4. Mức vốn pháp định của bệnh viện

Các nghành nghề trong lĩnh vực y tế không thuộc nhóm các ngành nghề yêu cầu vốn pháp định nên khi thành lập công ty xây dựng không cần chứng minh vốn và cũng không có ràng buộc về số vốn đăng ký. Vì vậy khi thành lập công ty xây dựng bạn không cần phải chứng minh vốn điều lệ.

5. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cần mức vốn pháp định bao nhiêu?

Điều 10, nghị định 73/2016/NĐ-CP, quy định:

Vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

1. Mức vốn pháp định của DNBH phi nhân thọ:

a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này) và bảo hiểm sức khỏe (BHSK): 300 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này VÀ bảo hiểm hàng không HOẶC bảo hiểm vệ tinh: 350 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không VÀ bảo hiểm vệ tinh400 tỷ đồng Việt Nam.

2. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ:

a) Kinh doanh BHNT (TRỪ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí) và BHSK600 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này và bảo hiểm liên kết đơn vị hoặc bảo hiểm hưu trí: 800 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm liên kết đơn vị và bảo hiểm hưu trí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam.

3. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam.

4. Mức vốn pháp định của chi nhánh nước ngoài:

a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này) và BHSK200 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệ tinh: 250 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh: 300 tỷ đồng Việt Nam.

5. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp tái bảo hiểm:

a) Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái BHSK400 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh tái BHNT hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh cả 3 loại hình tái BHNT, tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 1.100 tỷ đồng Việt Nam.

6. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:

a) Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc hoặc môi giới tái bảo hiểm: 4 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc và môi giới tái bảo hiểm: 8 tỷ đồng Việt Nam.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (1018 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo