Thủ tục xuất khẩu thuốc đông y mới nhất (Cập nhật 2024)

Thủ tục xuất khẩu thuốc Đông y là một trong những thủ tục phức tạp và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm. Vì thế, thông qua bài viết dưới đây công ty luật ACC sẽ giới thiệu đến bạn một số thông tin liên quan đến thủ tục xuất khẩu thuốc đông ý. Mời các bạn cùng tham khảo!

xuat-khau-thuoc-dong-y

xuất khẩu thuốc đông y

1. Thuốc đông y là gì?

Thuốc Đông Y là một trong những bài thuốc xuất phát từ Trung Quốc và Việt Nam (các nước ở Phương Đông). Khác với thuốc Tây - là những sản phẩm thuốc đã được chế biến thành dạng viên dùng để uống. Thuốc đông ý chủ yếu là các loại cây, rễ, quả có tác dụng chữa bệnh được nghiên cứu kỹ lưỡng để kết hợp với nhau với mục đích chữa bệnh. Bên cạnh các loại thảo mộc tự nhiên thì Đông y còn sử dụng các loại khoáng sản như thạch câu, lưu huỳnh... hoặc các loại trùng, các loại thú để tăng khả năng chữa bệnh. 

2. Thủ tục xuất khẩu thuốc đông y

Căn cứ theo quy định của Luật Dược hiện hành thì Thông quan nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nguyên liệu làm thuốc thuộc danh mục dược chất, tá dược, bán thành phẩm thuốc để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam, trừ dược liệu:

        a) Xuất trình bản chính hoặc bản sao có chứng thực và nộp bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược của cơ sở nhập khẩu đối với trường hợp cơ sở nhập khẩu là cơ sở kinh doanh dược;

          b) Nộp bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu giấy phép nhập khẩu và xuất trình bản chính hoặc bản sao có chứng thực để đối chiếu trong trường hợp nhập khẩu thuốc phải kiểm soát đặc biệt;

          c) Nộp bản chính hoặc bản sao Phiếu kiểm nghiệm cho từng lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu có đóng dấu của cơ sở nhập khẩu; trường hợp bản sao thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi thông quan;

          d) Nộp bản sao có đóng dấu xác nhận của cơ sở nhập khẩu giấy ủy quyền hoặc giấy phép bán hàng hoặc giấy chứng nhận quan hệ đối tác theo quy định tại điểm đ khoản 15 Điều 91 Nghị định này, trừ trường hợp nhập khẩu tá dược, vỏ nang;

          đ) Trường hợp nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 59 của Luật dược, cơ sở nhập khẩu xuất trình vận tải đơn của lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc thể hiện hàng hóa được xuất từ cảng đi của nước xuất khẩu trước ngày giấy đăng ký lưu hành hết thời hạn hiệu lực.”

3. Thuốc đông y có được xuất khẩu không

Căn cứ vào quy định tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

“1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ, ngành liên quan.

2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch, an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền trước khi thông quan.”

Vì thế, thuốc đông y hoàn toàn có thể tiến hành thủ tục xuất khẩu

4. Hồ sơ xin cấp phép xuất khẩu thuốc đông y

Căn cứ theo quy định tại điều 57, Nghị định số 54/2017/NĐ-CP, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu gồm:

01 bản chính Đơn hàng xuất khẩu theo 

Báo cáo số lượng, nguồn gốc thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Bản chính giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc còn hiệu lực do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp

5. Công ty Luật ACC tư vấn

Bài viết dưới đây công ty luật ACC muốn tư vấn đến bạn một số thông tin liên quan đến thủ tục xuất khẩu thuốc đông y. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ. Công ty luật ACC là đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm. ACC xin cảm ơn 

6. Câu hỏi thường gặp

 Quy định về nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc?

         1. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, bán thành phẩm thuốc trừ bán thành phẩm dược liệu để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam được Bộ trưởng Bộ Y tế công bố theo Mẫu số 46 tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cấp, gia hạn Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam. Nguyên liệu làm thuốc là dược chất, tá dược, bán thành phẩm thuốc thuộc Danh mục công bố được nhập khẩu không phải thực hiện việc cấp phép nhập khẩu, trừ nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt…”

         Điều 92. Quy định đối với giấy tờ chuyên ngành mà cơ sở kinh doanh dược, tổ chức, cá nhân cần xuất trình và nộp khi thông quan xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Điều kiện xuất khẩu dược phẩm?

Được sản xuất tại Việt Nam

Có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam

Có giấy phép nhập khẩu do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp

Hồ sơ xin cấp phép xuất khẩu dược phẩm?

Theo điều 57, Nghị định số 54/2017/NĐ-CP, hồ sơ đề nghị cấp phép xuất khẩu gồm:

01 bản chính Đơn hàng xuất khẩu theo 

Báo cáo số lượng, nguồn gốc thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Bản chính giấy phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc còn hiệu lực do cơ quan quản lý có thẩm quyền nước nhập khẩu cấp

Thuế suất xuất khẩu dược phẩm?

Mặt hàng thuốc tân dược không thuộc danh mục chịu thuế xuất khẩu

Căn cứ Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và các Luật sửa đổi bổ sung, mặt hàng thuốc tân dược xuất khẩu có thuế suất thuế GTGT 0%

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (652 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo