Dân số tỉnh Quảng Nam năm 2022

Vị trí địa lý

Tỉnh Quảng Nam là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung Việt Nam, chỉ cách thủ đô Hà Nội khoảng 820 km, cách thành phố Huế khoảng 126 km về phía Bắc, nằm giáp với thành phố Đà Nẵng và cách TPHCM 900 km về phía Nam theo QL1.
Quảng Nam là tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 108026’16” đến 108044’04” độ kinh đông và từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Sêkoong của nước CHDCND Lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Tam Kỳ. Quảng Nam nổi tiếng với hai di sản văn hóa thế giới là Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn.
Vị trí địa lý Quảng Nam

Vị trí hành chính tỉnh Quảng Nam

Tính tới thời điểm hiện tại, trên bản đồ tỉnh Quảng Nam được chia thành 18 đơn vị hành chính cấp huyện trong đó bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện với 241 đơn vị cấp xã (trong đó có 25 phường, 13 thị trấn, 203 xã). Cụ thể
  • 2 thành phố: Thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An
  • 1 thị xã Điện Bàn
  • 15 huyện đó là Bắc Trà My, Đại Lộc, Đông Giang, Duy Xuyên, Hiệp Đức, Nam Giang, Nam Trà My, Nông Sơn, Núi Thành, Phú Ninh, Phước Sơn, Quế Sơn, Tây Giang, Thăng Bình, Tiên Phước

Vị trí hành chính Quảng NamDân số tỉnh Quảng Nam

Bảng thống kê dân số tỉnh QUẢNG NAM theo giới tính, thành thị và nông thôn 2021
bang-thong-ke-dan-so-tinh-quang-nam
Dân số trên bản đồ tỉnh Quảng Nam thống kê đến hết năm 2022 là khoảng 1.530.500 người

Mật độ dân số của tỉnh Quảng Nam

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Quảng Nam là 10.438 km², có diện tích lớn thứ 6 của Việt Nam. Dân số trên bản đồ tỉnh Quảng Nam thống kê đến tháng 3/2023 là khoảng 1.840.000 người. Như vậy mật độ dân số của tỉnh là 176 người/km².
Trên bản đồ tỉnh Quảng Nam hiện có 37 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó dân tộc Kinh có số lượng lớn nhất, ngoài ra còn có người Cơ Tu, người Xơ Đăng, và người Gié Triêng,…
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện có 11 tôn giáo khác nhau, nhiều nhất là Công Giáo, sau đó là Phật Giáo, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, Baha’i giáo, Phật giáo Hòa Hảo,…

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (204 lượt)

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!