Công thức tính và ví dụ doanh thu biên [Mới nhất 2024]

Doanh thu biên là thuật ngữ được sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Với tính chất của thực hiện chiến lược kinh doanh thực tế. Việc bán ra để tìm kiếm doanh thu là nhu cầu của người kinh doanh. Và khi bán ra thêm một sản phẩm, sẽ xác định được doanh thu biên. Từ đó giúp doanh nghiệp thấy được chiến lược thực hiện trên sản phẩm với bán thêm một đơn vị hàng hóa có hiệu quả không. Mời bạn tham khảo bài viết: Công thức tính và ví dụ doanh thu biên [Mới nhất 2023] để biết thêm chi tiết.

khai-niem-loi-nhuan-binh-quan

Công thức tính và ví dụ doanh thu biên [Mới nhất 2023]

1. Doanh thu biên là gì?

Doanh thu biên là doanh thu có thêm được nhờ sản xuất và bán ra thêm một đơn vị hàng hóa. Các doanh thu được xác định ổn định với giá trị của sản phẩm tương ứng số lượng thực tế bán. Tuy nhiên khi thực hiện chiến lược cho sản phẩm với giá tốt hơn thì lại khác. Thay vì bán với giá niêm yết, nếu khách hàng mua thêm một sản phẩm, sẽ được hưởng mức giá ưu đãi. Từ đó mà doanh số bán hàng tăng lên. Trong trường hợp đó, sẽ tính toán để xác định doanh thu biên.

Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên bằng với mức giá. Vì giá cả phản ánh đối với sản phẩm bán thêm vẫn được tính trên giá ban đầu. Khi đó, không có các yếu tố cạnh tranh, các nhu cầu vẫn sẽ đảm bảo được thực hiện. Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, doanh thu biên nhỏ hơn mức giá. Bởi lẽ để bán thêm được một đơn vị hàng hóa, cần phải giảm giá đối với tất cả các đơn vị hàng hóa đã bán từ trước.

Doanh thu biên thể hiện giống hoặc khác với giá niêm yết. Tùy thuộc vào các tính toán trong tìm kiếm lợi nhuận của bên bán. Đồng thời gắn với các tác động hiệu quả như thế nào đối với khai thác nhu cầu của thị trường.

Tác động đến hiệu quả kinh doanh:

Khi đó, thực hiện giá cả khác sẽ giúp thúc đẩy người mua với các lợi ích tốt hơn. Không những giá sản phẩm giảm, còn là lợi ích tốt hơn so với các doanh nghiệp khác cung cấp. Từ đó mang đến hiệu quả cho hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Nhưng cần cân nhắc để các lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn được triển khai. Với doanh thu biên tìm được là cao nhất trong khả năng.

Ví dụ: Một doanh nghiệp đang bán 100 sản phẩm, với tổng doanh thu là 500 USD. Tương ứng với một sản phẩm có giá 10 USD. Doanh nghiệp gia tăng sản lượng bán lên 101 sản phẩm, với tổng doanh thu là 505 USD. Như vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 101 là 5USD. Các lợi ích khách hàng nhận được là rõ rệt. Và doanh nghiệp cũng nhận doanh thu cho sản phẩm thêm thấp hơn giá của sản phẩm.

Doanh thu biên trong tiếng Anh gọi là: Marginal revenue.

2. Công thức tính doanh thu biên

Nó có thể diễn đạt bằng mối liên hệ giữa doanh thu tăng thêm, sản lượng tăng thêm một. Và tỷ lệ giữa mức thay đổi trong doanh thu với mức thay đổi trong sản lượng. Công thức tính doanh thu biên, vì thế có thể viết như sau:

MR=dTR/dQ (1)

Trong đó:

– MR là doanh thu biên cần tính toán. Giá trị này có thể khác với doanh thu cao nhất với giá niêm yết của sản phẩm. Điều này phụ thuộc vào tính chất môi trường cạnh tranh hoàn hảo hay không. Cũng như tính chất trong nhu cầu tìm kiếm, khai thác các nhu cầu trên thực tế.

– Tổng doanh thu (TR): Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được nhờ bán hàng. Tương ứng với các giá trị được tìm kiếm khi thực hiện bán sản phẩm. Khi tính tổng doanh thu tương ứng với khối lượng hàng hóa được tiêu thụ. Tức là các giá trị được nhân lên theo giá trị thực tế hàng bán ra. Ta có:

– Còn Q là sản lượng gắn với các hoạt động bán hàng thực tế. Sản lượng này được gắn với việc bán được thêm một sản phẩm trong đơn hàng.

TR=P*Q (2)

Trong đó: P chính là mức giá tính cho mỗi đơn vị hàng hóa. Việc xác định tương ứng với giá niêm yết doanh nghiệp xác định trong hoạt động kinh doanh. Với đơn hàng bình thường, mức giá niêm yết được tính trên sản phẩm. Còn trong trường hợp giảm giá cho đơn hàng tăng thêm một sản phẩm, giá bán sẽ được tính bằng giá thực tế áp dụng.

Nói cách khác, tổng doanh thu trước hết là một hàm số của sản lượng. Gắn với các giá niêm yết của sản phẩm sẽ cho ra tổng doanh thu. Nhưng với sự thay đổi với giá bán, sẽ phản ánh cho tổng doanh thu thực tế. Sự thay đổi của mức sản lượng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của tổng doanh thu. Với mức giá cao sẽ cho ra tổng doanh thu cao.

Từ (1) và (2) ta có:

MR=P+Q*(dP/dQ)

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, không cần thực hiện giảm giá. Giá sản phẩm do thị trường quy định hoàn toàn, nên không phụ thuộc vào thay đổi sản lượng của hãng. Từ đó mà doanh nghiệp không cần phải thực hiện các chiến lược giảm giá. Mà vẫn đảm bảo nhận được các lợi nhuận ổn định, hiệu quả. Vì thế, dP/dQ bằng 0. Thành ra doanh thu biên sẽ bằng giá bán sản phẩm. Tức là việc bán thêm vẫn đảm bảo cho giá niêm yết đối với sản phẩm bán ra đó.

Lấy ví dụ trong trường hợp về lúa gạo. Giá lúa gạo do thị trường quy định, dù thực hiện bán ít hay nhiều. Khi người nông dân bán thêm 01 đơn vị (01 kg) thì số tiền (doanh thu) của người nông dân tăng lên đúng bằng với giá của 01 kg lúa gạo. Doanh thu biên = giá sản phẩm.

Trong khi các hoạt động diễn ra trong thị trường không hoàn hảo phải quan tâm đến doanh thu biên. Cân đối các lợi ích thực tế tìm kiếm có đảm bảo hiệu quả tìm kiếm lợi nhuận hay không. Bên cạnh các ý nghĩa tác động như thế nào đến nhu cầu mua thêm hàng hóa thực hiện trên thực tế.

Mối quan hệ thể hiện:

Một cách tổng quát hơn, người ta có thể định nghĩa doanh thu biên tại một điểm sản lượng nào đó là tỉ số giữa mức gia tăng trong tổng doanh thu so với mức gia tăng trong sản lượng:

MR = ∆TR/∆q

Theo công thức trên, doanh thu biên cũng là một hàm số của sản lượng. Tại một sản lượng q, doanh thu biên của đơn vị sản lượng cuối cùng chính là giá trị đạo hàm của hàm tổng doanh thu tại mức sản lượng q.

Nói một cách tương đương, doanh thu biên chính là độ dốc của đường tổng doanh thu tai mỗi điểm sản lượng. Khi doanh nghiệp buộc phải hạ giá trong trường hợp muốn tăng sản lượng bán ra, quá một ngưỡng sản lượng nhất định, doanh thu biên có xu hướng giảm dần theo đà tăng của sản lượng.

Ý nghĩa:

Với doanh thu biên được xác định bằng với giá sản phẩm trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Từ đó giúp cho hiệu quả của tìm kiếm lợi nhuận là ổn định. Tuy nhiên lại không thúc đẩy được các nhu cầu mua hàng cao hơn. Vì với số lượng ít hay nhiều thì vẫn không thay đổi các lợi ích dành cho khách hàng. Điều này không mang đến hiệu quả xây dựng và thực hiện chiến thuật của doanh nghiệp. Nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận khi doanh nghiệp hoàn toàn có được môi trường cạnh tranh lành mạnh. Các nhu cầu của khách hàng vẫn được thể hiện ổn định.

Bởi vậy mà để doanh thu biên mang đến hiệu quả chiến thuật. Doanh nghiệp có thể cân nhắc đến giảm giá sản phẩm. Từ đó mà khách hàng thấy được lợi ích thực tế nếu lựa chọn mua thêm một sản phẩm. Cũng như tác động hiệu quả đến sản lượng bán hàng thực tế của doanh nghiệp.

Các giá trị thể hiện với doanh thu biên:

Nếu giá trị của doanh thu biên bằng giá sản phẩm. Được xác định với môi trường cạnh tranh hoàn hảo.

Nếu doanh thu biên thấp hơn giá sản phẩm. Doanh nghiệp đang thực hiện chiến lược nhằm tăng nhanh sản lượng hàng bán. Với mỗi đơn hàng lại có thể bán thêm được một sản phẩm. Thực tế thì doanh thu cho đơn hàng lớn sẽ không đảm bảo cho giá trị sản phẩm tính trên một đơn vị hàng hóa. Doanh nghiệp phải cân nhắc để giá trị doanh thu này đảm bảo. Trước tiên là phải đảm bảo cho lợi nhuận của hàng bán vẫn được đảm bảo hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, cần xác định để tránh trường hợp bán hàng không thu được lợi nhuận.

3. Ví dụ doanh thu biên

Khi bán một lô hàng gồm 10 chiếc xe máy, với giá trị của xe được xác định. Doanh nghiệp có thể đặt giá (và được thị trường chấp nhận) mỗi chiếc xe máy là 20 triệu đồng. Tổng doanh thu của lô hàng này là:

20 triệu đồng/1 xe x 10 xe = 200 triệu đồng.

Và với các nhu cầu trong thúc đẩy tiêu thụ, doanh nghiệp bán ra lô hàng với thêm một chiếc. Để bán một lô hàng gồm 11 chiếc xe máy, phải thực hiện chiến lược hợp lý. Tức là mang đến lợi ích tốt hơn cho khách hàng. Giúp thúc đẩy đối với lợi ích tìm kiếm cũng như các nhu cầu với sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn. Khi đó, giá trị tính toán trên một chiếc xe máy được giảm đi.

Giả sử doanh nghiệp phải hạ giá mỗi chiếc xe máy xuống còn 19,5 triệu đồng/1xe máy. Khi này, tổng doanh thu của lô hàng thứ hai là:

19,5 triệu đồng/1 xe x 11 xe = 214,5 triệu đồng.

Khi đó nếu tính với các giá trị niêm yết của sản phẩm, 11 chiếc sẽ có giá trị là 220 triệu. Phần giá trị mất đi được xác định là lợi ích hiệu quả gửi đến khách hàng. Tác động cho nhu cầu mua cao hơn. Nhờ vậy mà doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn. Khi đó phải đảm bảo là lợi nhuận vẫn được tìm kiếm hiệu quả trong các chiến lược thực hiện đó.

Như vậy, doanh thu biên của chiếc xe máy thứ 11 là: 14,5 triệu đồng (= 214,5 triệu đồng – 200 triệu đồng). Khi giá trị của doanh thu biên càng gần với giá trị 20 triệu, chứng tỏ doanh nghiệp tìm được giá trị doanh thu ổn định hơn. Nó có thể được thực hiện mà vẫn mang đến hiệu quả khi lợi ích của cạnh tranh là rõ ràng.

Trên đây là một số thông tin về Doanh thu bình quân (average revenue) là gì? - Công ty Luật ACC, mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.

Nội dung bài viết:

    Đánh giá bài viết: (591 lượt)

    Để lại thông tin để được tư vấn

    Họ và tên không được để trống

    Số điện thoại không được để trống

    Số điện thoại không đúng định dạng

    Email không được để trống

    Vấn đề cần tư vấn không được để trống

    Bài viết liên quan

    Phản hồi (0)

    Hãy để lại bình luận của bạn tại đây!

    084.696.7979 19003330 Báo giá Chat Zalo